Văn học Việt Nam thế kỉ XVII – XVIII có gì mới? Điểm mới đó nói lên điều gì?
4 lượt xem
Câu 3: Trang 123 – sgk lịch sử 10
Văn học Việt Nam thế kỉ XVII – XVIII có gì mới? Điểm mới đó nói lên điều gì?
Bài làm:
Thể kỉ XVI – XVIII, nền văn học nước ta có những nét mới, nét thay đổi so với các thế kỉ trước. Đó là:
- Văn học chữ Hán giảm sút so vời thời gian trước đó
- Văn học chữ Nôm ngày càng phát triển mạnh
- Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú và hấp dẫn
- Chữ Quốc ngữ ra đời trong giai đoạn này. Tuy nhiên, nó chưa được sử dụng rộng rãi.
Từ những đặc điểm đó ta có thể thấy rằng:
- Ngoài việc văn học chữ Hán có phần giảm sút thì nhìn chung các lĩnh vực khác của văn học như văn chữ Nôm, văn học dân gian đều rất phát triển. Điều này chứng tỏ cuộc sống tinh thần của nhân dân ta đang ngày càng được đề cao, khiến cho nền văn học thêm phần phong phú, đa dạng.
Xem thêm bài viết khác
- Những mầm mống của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dưới thời Minh đã xuất hiện như thế nào?
- So với các triều đại trước, cuộc đấu tranh của nông dân thời Nguyễn có điểm gì khác?
- Giải bài 40 Lê Nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX
- Hãy sưu tầm những câu ca dao về truyền thống yêu nước của dân tộc ta?
- Nhận xét bộ máy nhà nước thời Lê - Trịnh?
- Nêu các điểm tích cực và hạn chế của sự phát triển nông nghiệp giai đoạn này?
- Vì sao có sự xuất hiện của phong trào văn hóa Phục Hưng?
- Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hóa, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang – Âu Lạc, cư dân Lâm Ấp – Cham-pa và cư dân Phù Nam là gì?
- Vai trò của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân quốc tế như thế nào?
- Trình bày những tiến bộ trong đời sống con người thời đá mới?
- Hãy cho biết những thành tựu văn hóa lớn của các quốc gia cổ đại phương Đông?
- Các tầng lớp lãnh chúa và nông nô đã được hình thành như thế nào?