Vì sao “con gà” đại bàng không thực hiện được mong ước có thể bay như những chú đại bàng khác? Qua câu chuyện em rút ra bài học gì cho bản thân?
2. Khám phá
a) Vì sao “con gà” đại bàng không thực hiện được mong ước có thể bay như những chú đại bàng khác.
b) Qua câu chuyện em rút ra bài học gì cho bản thân?
Trong một cuộc tranh luận “ Thế nào là người biết tự nhận thức bản thân ”, lớp Ngân có 3 ý kiến?
- Em đồng ý/ hay không đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
a) Hoa đã tự nhận thức bản thân bằng cách nào?
b) Em còn biết thêm những cách nào để tự nhận thức bản thân? Hãy chia sẻ cùng với bạn?
a) Em có nhận xét gì về hành động, việc làm của Bình?
b) Em có đồng tình với hành động, việc làm đó không? Vì sao?
Bài làm:
a) “con gà” đại bàng không thực hiện được mong ước có thể bay như những chú đại bàng khác vì nó luôn nghĩ nó là gà chứ không phải là loài chim nên không thể bay, không nhận thức được khả năng của bản thân mình.
b) Qua câu chuyện em rút ra bài học cho bản thân: phải biết nhận thức ra được tài năng của bản thân mình và phát huy nó.
- Trong một cuộc tranh luận “ Thế nào là người biết tự nhận thức bản thân ”, lớp Ngân có 3 ý kiến?
- Em đồng ý với ý kiến: tự nhận thức bản thân là tự nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh và điểm yếu … của bản thân; và ý kiến tự nhận thức bản thân là luôn hiểu rõ mình và tự tin tin với điểm mạnh của mình.
- Em đồng ý với ý kiến 1, không đồng ý với ý kiến 2, 3, 4
TH1:
a) Hoa đã tự nhận thức bản thân bằng cách: ghi nhật kí hằng ngày, thương xuyên trao đổi với mọi người xung quanh, lắng nghe ý kiến mọi người, tham gia các hoạt động để khám phá bản thân.
b) Cách để tự nhận thức bản thân: tham gia các hoạt động, ghi nhật kí, lắng nghe ý kiến…
TH2:
a) Em có nhận về hành động, việc làm của Bình: bình nên sống thực với bản thân, không nên vì thần tượng mà thay đổi bản thân.
Em không đồng tình với hành động, việc làm đó. Vì Bình đã không nhận thức được bản thân mình có đúng như vậy không mà chỉ vì thần tượng.
Xem thêm bài viết khác
- Biểu hiện lãng phí đồ dùng học tập và cách tiết kiệm đồ dùng học tập của học sinh
- Em hãy cùng các bạn trong nhóm thực hiện các nhiệm vụ như sau. Liệt kê những biểu hiện lãng phí đồ dùng học tập và cách tiết kiệm đồ dùng đồ dùng học tập của học sinh.
- [Kết nối tri thức] Giải GDCD 6 bài 2: Yêu thương con người
- [Kết nối tri thức] Giải GDCD 6 bài 3: Siêng năng, kiên trì
- Hình ảnh trên gợi cho em nhớ tới sự việc nào xảy ra ở nước ta? Trước sự việc đó, Nhà nước và Nhân dân đã có những hành động gì?
- [Kết nối tri thức] Giải GDCD 6 bài 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm
- [Kết nối tri thức] Giải GDCD 6 bài 10: Quyền và nghĩa vụ cở bản của công dân
- Em hãy tìm hiểu và trang bị cho bản thân các kiến thức và kĩ năng phòng, chống xâm hại trẻ em. Ghi lại những việc trẻ em nên làm để phòng chống nguy cơ xâm hại trẻ em theo bảng sau:
- Xác định các nhóm có quyền và nêu nội dung các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Việt Nam được quy định trong hiến pháp 2013? Ghép các hình ảnh vào quyền và nghĩa vụ phù hợp?
- Vì sao Bác Hồ quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước?Từ câu chuyện Bác Hồ em hiểu thế nào là tự lập?
- Em hãy cùng các bạn trong lớp xây dựng và thực hiện dự án thực hành tiết kiệm “Làm kế hoạch nhỏ”
- [Kết nối tri thức] Giải GDCD 6 bài 9: Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam