[Kết nối tri thức] Giải GDCD 6 bài 10: Quyền và nghĩa vụ cở bản của công dân
Hướng dẫn giải bài 10: Quyền và nghĩa vụ cở bản của công dân trang 45 sgk giáo dục công dân 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
1. Khởi động:
- Lớp 6A có 1 số bạn nhà xa nên thường đi xe đạp điện đến trường. Trong đó, một vài bạn không đội nón bảo hiểm.
- Theo em, học sinh lớp 6A có được sử dụng xe đạp điện không?
- Người điều khiển xe đạp điện khi tham gia có bắt buộc phải đội nón bảo hiểm không? Vì sao?
2. Khám phá
• Xác định các nhóm có quyền và nêu nội dung các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Việt Nam được quy định trong hiến pháp 2013.
• Ghép các hình ảnh vào quyền và nghĩa vụ phù hợp?
a) Em hãy xác định những ai đã thực hiện đúng, ai thực hiện chưa đúng quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân? Vì sao?
• b) Là học sinh em đã được hưởng quyền và phải thực hiện các nhiệm vụ cơ bản nào của công dân? Em đã làm gì để thực hiện đúng nghĩa vụ đó?
3. Luyện tập
- Em hãy tìm hiểu và ghi chép nội dung các quyền và nghĩa vụ cơ bản của những công dân được quy định trong Hiến Pháp 2013.
- Em hãy cho biết, bạn nào dưới đây thực hiện tốt, bạn nào thực hiện chưa tốt quyền va nghĩa vụ của công dân.
a)Ngoái giờ ra chơi, Kim thường tự học ở nhà và dành thời gian làm việc nhà giúp bố mẹ.
b)Mặc dù nhà rất nghèo nhưng bố mẹ vẫn cố gắng để Thu được tới trương. Tuy nhiên, Thu cho rằng: “ Nhà mình nghèo, có cố gắng học cũng không mang lại lợi ích gì.” Thu đến trường chỉ vì bố mẹ, do vậy kết quả học tập của thu rất kém.
c)Nam thường quát mắng, dọa nạt và quát mắng, dọa nạt và đánh em gái vì em hay khóc và bày đồ chơi bừa bãi.
d)Hưng là học sinh cá biệt, hay nghịch, hôm nay Hùng rủ các bạn đá bóng trong sân trường và làm vỡ kính lớp học. Cô giáo chủ nhiệm gửi giấy thông báo và nhờ Hưng đưa cho bố mẹ. Trên đường về, Hưng đã bóc ra xem trước.
Xử lí tình huống
4. Vận dụng
- Em hãy vẽ bức tranh hoặc sưu tầm 1 câu chuyện thể hiện việc làm thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân và thuyết minh về bức tranh đó.
- Em hãy viết khoảng nửa trang giấy về nghĩa vụ của học sinh và những việc làm để thực hiện nghĩa vụ đó?
Xem thêm bài viết khác
- [Kết nối tri thức] Giải GDCD 6 bài 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm
- Em hãy tìm hiểu và trang bị cho bản thân các kiến thức và kĩ năng phòng, chống xâm hại trẻ em. Ghi lại những việc trẻ em nên làm để phòng chống nguy cơ xâm hại trẻ em theo bảng sau:
- Em hãy cùng các bạn nghe/ hát bài hát “Đội em làm kế hoạch nhỏ” (sáng tác: Phong Nhã) Em có suy nghĩ gì về ý nghĩa hoạt động “làm kế hoạch nhỏ” của các bạn thiếu niên trong bài hát.
- Em hãy quan sát các cuốn hộ chiếu dưới đây và cho biết đó là hộ chiếu quốc gia nào? Ý nghĩa của cuốn hộ chiếu đó.
- Em hãy sắp xếp các quyền cụ thể của trẻ em dưới đây theo 4 nhiệm vụ theo bảng mẫu:
- Trước diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19 (năm 2020, 2020) Chính phủ Việt Nam đã tổ chức nhiều chuyến bay đón công dân Việt Nam từ những vùng dịch nguy hiểm trên thế giới về nước an toàn?
- Những tình huống nào dưới đây cho thấy các bạn chưa biết cách tự nhận thức bản thân? Vì sao?
- Mỗi ngày dành hãy dành 15p để suy nghĩ về những trải nghiệm của bản thân, bao gồm những điều mong muốn, những điều tốt lành, những điều chưa tốt… và ghi vào nhật ký. Sau mỗi tháng em hãy xem lại để biết bản thân thay đổi như thế nào. Em hãy tham gia
- Cùng nghe bài hát “Quyền trẻ em” Em hãy ghi lại các quyền trẻ em được nhắc tới trong bài hát?
- Em hãy cùng các bạn tham gia trò chơi “giải ô chữ”
- Vì sao Bác Hồ quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước?Từ câu chuyện Bác Hồ em hiểu thế nào là tự lập?
- Vì sao “con gà” đại bàng không thực hiện được mong ước có thể bay như những chú đại bàng khác? Qua câu chuyện em rút ra bài học gì cho bản thân?