Vì sao Bác Hồ quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước?Từ câu chuyện Bác Hồ em hiểu thế nào là tự lập?
2. Khám phá
1.Tự lập và biểu hiện của tự lập
• Thế nào là tự lập?
a) Vì sao Bác Hồ quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước?
b) Từ câu chuyện Bác Hồ em hiểu thế nào là tự lập?
• Biểu hiện của tự lập
Em hãy xác định những biểu hiện của tự lập trong các bức hình và thông tin trên?
2.Ý nghĩa của tự lập
- Từ các trường hợp trên, em hãy cùng các bạn thảo luận và cho biết ý nghĩa của tự lập đối với bản thân, gia đình và xã hội?
Bài làm:
1.Tự lập và biểu hiện của tự lập
• Thế nào là tự lập?
a) Bác Hồ quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước vì Đau xót trước cảnh nước mất, nhà tan, đồng thời nhìn thấy những mặt hạn chế của các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, đã thôi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.
b) Từ câu chuyện Bác Hồ em hiểu tự lập là tự làm lấy công việc của mình trong cuộc sống.
• Biểu hiện của tự lập
Biểu hiện của tự lập: tự khâu lại áo, tự giác nấu cơm sớm ăn để học bài, phụ giúp gia đình và nhặt rau…
2.Ý nghĩa của tự lập
TH1:
a) Hưng đã biểu hiểu hiện tự lập: tự ý thức trong học tập, lo toan việc nhà, chăm sóc mẹ và em.
b) Tính tự lập đã đem lại cho Hưng kết quả học tập khá tốt.
TH2:
• Tính tự lập của anh Luận đã mang lại cho anh điều là: doanh nghiệp của anh ngày càng phát triển, tạo công ăn việc làm cho nhiều người.
• Ý nghĩa của tự lập đối với bản thân, gia đình và xã hội là: thành công trong cuộc sống và xứng đáng nhận được sự tôn trọng của mọi người.
Xem thêm bài viết khác
- Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì. Ai tìm được nhanh và nhiều câu đúng hơn sẽ chiến thắng. - Chia sẻ hiểu biết của em về ý nghĩa của những câu ca dao, tục ngữ đã tìm được.
- [Kết nối tri thức] Giải GDCD 6 bài 2: Yêu thương con người
- Em hãy lập và thực hiện kế hoạch rèn luyện tính tự lập của bản thân, theo gợi ý sau; các lĩnh vực rèn luyện (học tập, sinh hoạt hằng ngày); công việc thực hiện; biện pháp thực hiện; kết quả rèn luyện.
- Cùng nghe bài hát “Quyền trẻ em” Em hãy ghi lại các quyền trẻ em được nhắc tới trong bài hát?
- Em hãy nêu 1 số biểu hiện về tự lập trong học tập và sinh hoạt hằng ngày? Em hãy kể về 1 hành vi ỷ lại , dựa dẫm và phụ thuộc vào người khác mà em đã gặp hoặc nghe kể trong học tập và cuộc sống. Em rút ra bài học gì từ những hành vi đó?
- Em hãy cùng các bạn trong nhóm thực hiện các nhiệm vụ như sau. Liệt kê những biểu hiện lãng phí đồ dùng học tập và cách tiết kiệm đồ dùng đồ dùng học tập của học sinh.
- Em hãy viết về việc làm thể hiện tôn trọng sự thật hoặc chưa tôn trọng sự thật của bản thân và chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ của em sau mỗi việc làm đó. Em hãy viết cảm nhận của em về câu ca dao dưới đây:
- [Kết nối tri thức] Giải GDCD 6 bài 9: Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Hình ảnh trên gợi cho em nhớ tới sự việc nào xảy ra ở nước ta? Trước sự việc đó, Nhà nước và Nhân dân đã có những hành động gì?
- [Kết nối tri thức] Giải GDCD 6 bài 8: Tiết kiệm
- Em hãy tìm hiểu và trang bị cho bản thân các kiến thức và kĩ năng phòng, chống xâm hại trẻ em. Ghi lại những việc trẻ em nên làm để phòng chống nguy cơ xâm hại trẻ em theo bảng sau:
- Biểu hiện lãng phí đồ dùng học tập và cách tiết kiệm đồ dùng học tập của học sinh Giáo dục công dân lớp 6