Thế nào là siêng năng kiên trì? Mạc Đĩnh Chi đã nổ lực như thế nào để thi đỗ trạng nguyên?
2. Khám phá
1. Siêng năng, kiêng trì và biểu hiện của siêng năng, kiên trì
- Thế nào là siêng năng kiên trì?
a) Mạc Đĩnh Chi đã nổ lực như thế nào để thi đỗ trạng nguyên?
b) Em hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì?
- Biểu hiện của siêng năng, kiên trì
Em hãy quan sát tranh để trả lời câu hỏi:
a) Xác định các hành vi, việc làm thể hiện sự siêng năng, kiên trì và chưa thể hiện siêng năng, kiên trì trong mỗi bức tranh?
b) Kể thêm các biểu hiện siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và trong cuộc sống mà em biết?
2. Ý nghĩa của siêng năng, kiên trì
Em hãy đọc trường hợp dưới đây và cho biết siêng năng, kiên trì của Hoa và Vân đã đem lại kết quả như thế nào?
Bài làm:
1. Siêng năng, kiêng trì và biểu hiện của siêng năng, kiên trì
- Thế nào là siêng năng kiên trì?
a) Mạc Đĩnh Chi đã nổ lực để thi đỗ trạng nguyên: tranh thủ ghé qua lớp học ở gần nhà, đứng ngoài cửa nghe thầy giảng, ngày nhặt củi, tối về cậu lại lo ôn luyện, học bài, bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng lấy ánh sáng để học, dùng lá để tập viết.
b) Em hiểu siêng năng, kiên trì là đức tính của con người biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên, đều đặn.
- Biểu hiện của siêng năng, kiên trì
Em hãy quan sát tranh để trả lời câu hỏi:
a) Việc làm thể hiện sự siêng năng, kiên trì: 1, 2, 3
Chưa thể hiện siêng năng, kiên trì: 4
b) Biểu hiện siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và trong cuộc sống mà em biết: đi học, đi làm đúng giờ, làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp, không nản lòng khi gặp bài toán khó...
2. Ý nghĩa của siêng năng, kiên trì
Em hãy đọc trường hợp dưới đây và cho biết siêng năng, kiên trì của Hoa và Vân đã đem lại kết quả: hoa đã tiến bộ môn tiếng Anh rõ rệt, còn Vân đa giảm được cân nặng.
Xem thêm bài viết khác
- [Kết nối tri thức] Giải GDCD 6 bài 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm
- Em hãy tìm hiểu và trang bị cho bản thân các kiến thức và kĩ năng phòng, chống xâm hại trẻ em. Ghi lại những việc trẻ em nên làm để phòng chống nguy cơ xâm hại trẻ em theo bảng sau:
- Em hãy cùng các bạn nghe/ hát bài hát “Đội em làm kế hoạch nhỏ” (sáng tác: Phong Nhã) Em có suy nghĩ gì về ý nghĩa hoạt động “làm kế hoạch nhỏ” của các bạn thiếu niên trong bài hát.
- Em hãy quan sát các cuốn hộ chiếu dưới đây và cho biết đó là hộ chiếu quốc gia nào? Ý nghĩa của cuốn hộ chiếu đó.
- Em hãy sắp xếp các quyền cụ thể của trẻ em dưới đây theo 4 nhiệm vụ theo bảng mẫu:
- Trước diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19 (năm 2020, 2020) Chính phủ Việt Nam đã tổ chức nhiều chuyến bay đón công dân Việt Nam từ những vùng dịch nguy hiểm trên thế giới về nước an toàn?
- Những tình huống nào dưới đây cho thấy các bạn chưa biết cách tự nhận thức bản thân? Vì sao?
- Mỗi ngày dành hãy dành 15p để suy nghĩ về những trải nghiệm của bản thân, bao gồm những điều mong muốn, những điều tốt lành, những điều chưa tốt… và ghi vào nhật ký. Sau mỗi tháng em hãy xem lại để biết bản thân thay đổi như thế nào. Em hãy tham gia
- Cùng nghe bài hát “Quyền trẻ em” Em hãy ghi lại các quyền trẻ em được nhắc tới trong bài hát?
- Em hãy cùng các bạn tham gia trò chơi “giải ô chữ”
- Vì sao Bác Hồ quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước?Từ câu chuyện Bác Hồ em hiểu thế nào là tự lập?
- Vì sao “con gà” đại bàng không thực hiện được mong ước có thể bay như những chú đại bàng khác? Qua câu chuyện em rút ra bài học gì cho bản thân?