[Kết nối tri thức] Giải GDCD 6 bài 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm
Hướng dẫn giải bài 7 : Ứng phó với tình huống nguy hiểm trang 30 sgk giáo dục công dân 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
1. Khởi động
- Em hãy chia sẻ về một tình huống nguy hiểm mà em đã từng gặp hoặc chứng kiến theo gợi ý sau:
- Tình huống đã diễn ra khi nào?
- Em đã làm gì khi gặp tình huống đó?
2. Khám phá
a) Các thông tin, tình huống trên đề cập đến những tình huống nguy hiểm nào? Những tình huống này có thể gây ra hậu quả gì?
b) Hãy kể thêm những tình huống nguy hiểm mà em biết hoặc đã trải qua trong cuộc sống hằng ngày.
Em hãy đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
a) Nếu là hoa trong trường hợp trên, em sẽ lựa chọn cách nào dưới đây để thoát khỏi nguy hiểm? Vì sao?
- Gào khóc thật to để người khác nghe thấy.
- Nói thật to và rõ: “Dừng lại ngay đi” hoặc “Cứu tôi với” để người xung quanh phát hiện ra tới giúp.
- Bỏ chạy.
b) Em làm gì để tránh gặp phải tình huống trên?
- Em hãy đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi:
- Em hãy quan sát các bức tranh dưới đây và cho biết cần làm gì khi mưa dông, lốc, sét.
- Em hãy quan sát các bức tranh dưới đây và cho biết làm gì khi xảy ra lũ quét, lũ ống, sạt lở đất.
3. Luyện tập:
- Chơi trò chơi ”tiếp sức” kể về những tình huống nguy hiểm trong thực tiễn cuộc sống?
- Hãy nhận xét sự nguy hiểm có thể xảy ra và cách xử lí mỗi nhân vật trong các tình huống dưới đây:
a)Thấy chuông báo cháy của chung cư vang lên, Hằng chạy ngay ra thang máy để thoát hiểm.
b)Trời nắng nóng, sau khi đi chơi đá bóng, các bạn rủ nhau xuống sông tắm nhưng Nam từ chối và khuyên và khuyên các bạn không nên tắm sông.
c)Hòa vẫn lội qua suối để về nhà dù trời mưa to và có thể xảy ra lũ quét.
Xử lí tình huống:
4. Vận dụng
•Em hãy cùng các bạn thiết kế 1 sản phẩm tuyên truyền kĩ năng ứng phó với 1 tình huống nguy hiểm.
•Em hãy tìm hiểu những tình huống nguy hiểm thường xảy ra ở địa phương em và nêu cách ứng phó với tình huống theo bảng mẫu sau đây:
Xem thêm bài viết khác
- Em cùng các bạn chơi trò chơi “truyền tin”
- [Kết nối tri thức] Giải GDCD 6 bài 12: Thực hiện quyền trẻ em
- [Kết nối tri thức] Giải GDCD 6 bài 4: Tôn trọng sự thật
- Em hãy viết thư cho ông bà, bố mẹ để nói lên niềm tự hào của em về truyền thống gia đình, dòng họ và chia sẻ những việc em sẽ làm để phát huy những truyền thống tốt đẹp đó. Em hãy lập và thực hiện kế hoạch giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ
- Em hãy viết về việc làm thể hiện tôn trọng sự thật hoặc chưa tôn trọng sự thật của bản thân và chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ của em sau mỗi việc làm đó. Em hãy viết cảm nhận của em về câu ca dao dưới đây:
- [Kết nối tri thức] Giải GDCD 6 bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ
- Biểu hiện lãng phí đồ dùng học tập và cách tiết kiệm đồ dùng học tập của học sinh Giáo dục công dân lớp 6
- Em hãy cùng các bạn trong lớp xây dựng và thực hiện dự án thực hành tiết kiệm “Làm kế hoạch nhỏ” GDCD lớp 6 Kết nối tri thức
- Em hãy vẽ bức tranh mang thông điệp yêu thương con người để giới thiệu với bạn bè và thầy cô? Em hãy lập kế hoạch và thực hiện việc giúp đỡ 1 bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp trường hoặc ở địa phương?
- Theo em, bạn trong tranh cần làm gì để có kết quả học tập tốt hơn? Bạn Nam đã siêng năng, kiên trì như thế nào để thực hiện được ước mơ của mình?
- [Kết nối tri thức] Giải GDCD 6 bài 3: Siêng năng, kiên trì
- Em hãy cùng các bạn nghe/ hát bài hát “Đội em làm kế hoạch nhỏ” (sáng tác: Phong Nhã) Em có suy nghĩ gì về ý nghĩa hoạt động “làm kế hoạch nhỏ” của các bạn thiếu niên trong bài hát.