Vì sao người Việt vẫn giữ được tiếng nói, phong tục tập quán của mình?
1 lượt xem
Câu 2: Trang 82 – sgk lịch sử 10
Vì sao người Việt vẫn giữ được tiếng nói, phong tục tập quán của mình?
Bài làm:
Người Việt vẫn giữ được tiếng nói, phong tục tập quán của mình vì:
Các triều đại phong kiến phương Bắc không khống chế nổi các làng xóm người Việt, làng xóm trở thành nơi xuất phát cuộc các cuộc đấu tranh giành độc lập.
Nhân dân ta một mặt tiếp nhận những thành tựu của văn hóa Trung Hoa “ Việt hóa” nó cùng với sự nỗ lực của dân tộc đã làm cho xã hội có những biến chuyển tích cực, mặt khác với lòng căm thù sâu sắc chế độ cai trị tàn bạo của kẻ thù, nhân dân đã không ngừng vùng lên đấu trang vũ trang giành độc lập, tự chủ, bảo vệ, bản sắc văn hóa của dân tộc mà tiêu biểu nhất là tiếng nói và phong tục tập quán…
Xem thêm bài viết khác
- Phân tích đặc điểm và ý nghĩa của văn học Việt Nam ở các thế kỉ XVI –XVIII?
- Hãy cho biêt những tiến bộ kĩ thuật của thời đá mới?
- Thống kê các triều đại trong lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX?
- Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Tần?
- Trình bày ý nghĩa của việc xuất hiện công cụ bằng sắt đối với vùng Địa Trung Hải?
- Sự hưng khởi của các đô thị thể hiện ra sao? Sự phát triển của đô thị có ý nghĩa như thế nào?
- Hoạt động kinh tế của cư dân Đông Sơn có gì khác so với cư dân Phùng Nguyên?
- Vì sao có sự xuất hiện của phong trào văn hóa Phục Hưng?
- Cách mạng công nghiệp đã dẫn đến những thay đổi gì về kinh tế và xã hội ở nước Anh?
- Nêu một vài đặc điểm của khởi nghĩa Lam Sơn. So sánh với các cuộc kháng chiến thời Lý, Trần?
- Mục đích của chính sách đô hộ đó có thực hiện được không? Tại sao?
- Xã hội cổ đại phương Đông gồm những tầng lớp nào? Hãy giải thích vì sao ở đây lại hình thành các tầng lớp xã hội đó?