Phân tích đặc điểm và ý nghĩa của văn học Việt Nam ở các thế kỉ XVI –XVIII?
Hướng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài
Câu 1: Trang 124 – sgk lịch sử 10
Phân tích đặc điểm và ý nghĩa của văn học Việt Nam ở các thế kỉ XVI –XVIII?
Bài làm:
Đặc điểm của văn học Việt Nam ở các thế kỉ XVI – XVIII:
- Từ thế kỉ XVI – XVII, cùng với sự suy thoái của Nho giáo, văn học chữ Hán đã mất dần vị thể vốn có của nó trong thời Lê Sơ.
- Chữ Nôm cũng bắt đầu xuất hiện, dần dần được sử dụng để sáng tác văn học. Từ thế kỉ XVI – XVII, văn học chữ Nôm phát triển mạnh với nhều nhà thơ Nôm nổi tiếng như của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ…vv
- Bên cạnh dòng văn chính thống, dòng văn học trong nhân dân nở rộ với các thể loại phong phú như ca dao, tục ngữ, lục bát, truyện cười… mạng đậm tính dân tộc và dân gian.
- Chữ quốc ngữ ra đời vào thế kỉ XVII, tuy nhiên vẫn chưa phổ biến.
Xem thêm bài viết khác
- Những biểu hiện của “ cách mạng đá mới” ở nước ta là gì?
- Những biểu hiện của sự phát triển thủ công nghiệp, thương nghiệp trong các thế kỉ XVI – XVIII?
- Điều kiện hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á là gì?
- Tư hữu xuất hiện đã dẫn tới sự thay đổi trong xã hội nguyên thủy như thế nào?
- Hãy cho biết vị trí của vương triều hồi giáo Đê – li và vương triều Mô – gôn trong lịch sử Ấn Độ?
- Hãy cho biết những thành tựu văn hóa lớn của các quốc gia cổ đại phương Đông?
- Trước cách mạng, tình hình kinh tế xã hội Pháp có gì nổi bật?
- Em hãy cho biết nguyên nhân của các cuộc phát kiến địa lí?
- Trình bày diễn biến chính của cách mạng Hà Lan?
- Cuộc cách mạng 18/3/1871 ở Pa-ri bùng nổ trong hoàn cảnh nào?
- Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI – XVIII sgk Lịch sử 10 Trang 121
- Em nghĩ thế nào về cuộc sống của nhân dân ta dưới thời Nguyễn? So sánh với thế kỉ XVIII?