Vì sao trong câu thơ cuối, nhân vật trữ tình cảm nhận cuộc đời cách mạng “thật là sang”? Câu thơ hé mở điều gì về tâm hồn, lẽ sống của Bác.
89 lượt xem
d) Vì sao trong câu thơ cuối, nhân vật trữ tình cảm nhận cuộc đời cách mạng “thật là sang”? Câu thơ hé mở điều gì về tâm hồn, lẽ sống của Bác.
Bài làm:
Trong câu thơ cuối, nhân vật trữ tình cảm nhận cuộc đời cách mạng “thật là sang” bởi nhiều lẽ. Thứ nhất, hoàn cảnh sống ở Pác Bó rất phù hợp với cái “thú lâm tuyền” của Bác. Bác được sống giữa núi rừng, được hòa hợp với thiên nhiên cây cỏ. “Sang” ở đây không phải là sự sang trọng về vật chất mà là cái thoải mái tinh thần. Thứ hai là vì lúc này tâm trạng Bác đang rất vui vì thời cơ của Cách mạng đang đến gần, Bác vui và tự hào khi được thực hiện lí tưởng của mình. So với niềm vui lớn lao đó thì những gian khổ trong sinh hoạt chẳng có nghĩa lí gì, thậm chí nó còn trở nên sang trọng.
Xem thêm bài viết khác
- Facebook – nên sử dụng thế nào cho hiệu quả?
- Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.
- Phát hiện và sửa các câu mắc lỗi lô – gic trong đoạn văn sau :
- Câu nào sau đây nêu lên luận điểm chung giữa các văn bản trên?
- Đọc hiểu hai câu thơ mở đầu và thực hiện các yêu cầu:
- Soạn văn 8 VNEN bài 23: Nước Đại Việt ta
- Trao đổi trong nhóm để trả lời câu hỏi sau: Theo em, thế nào là hài kịch?
- Từ ngữ xưng hô địa phương có thể được sử dụng trong hoàn cảnh nào? Vì sao?
- Mở đầu Chiếu dời đô, Lí Công Uẩn đã nhắc đến việc dời đô của nhà Thương, nhà Chu trong sử sách Trung Quốc.
- Hai câu sau có khác nhau về nội dung không? Vì sao?
- Số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa được miêu tả như thế nào ở phần I?
- Tham khảo các thể hiện tình yêu quê hương trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh để viết đoạn văn nói về tình yêu quê hương của em.