Việc sử dụng cách nói giảm nói tránh là tuỳ thuộc vào tình huống giao tiếp. Trong trường hợp nào thì không nên dùng cách nói giảm nói tránh?
35 lượt xem
Câu 4: (Trang 109 - SGK Ngữ văn 8 tập 1) Việc sử dụng cách nói giảm nói tránh là tuỳ thuộc vào tình huống giao tiếp. Trong trường hợp nào thì không nên dùng cách nói giảm nói tránh?
Bài làm:
- Không nên dùng cách nói giảm nói tránh trong trường hợp buộc phải nói đúng mức độ sự thật hoặc cần thiết phải nói thẳng.
- Khi góp ý chân thành với bạn bè thân thiết về những ưu khuyết điểm của họ.
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài Chiếc lá cuối cùng
- Viết một đoạn văn trình bày cảm nghĩ của em về cô bé bán diêm trong truyện Cô bé bán diêm
- So sánh ngôn ngữ và giọng điệu ở bài thơ này với bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan (đã học ở lớp 7)
- Từ đoạn trích Trong lòng mẹ, hãy viết đoạn văn về tình yêu thương của em với mẹ mình
- Bài viết đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào để nêu bật lên tác hại của việc hút thuốc lá?
- Nội dung chính bài: Tóm tắt văn bản tự sự
- Trong những trường hợp giao tiếp sau đây, trường hợp nào nên dùng từ ngữ địa phương, trường hợp nào không nên dùng từ ngữ địa phương?
- Một học sinh chép lại đoạn văn của Thanh Tịnh. Bạn đó chép lại dấu ngoặc đơn đúng hay sai? Vì sao?
- Phát biểu cảm nghĩ của em về dòng cảm xúc của nhân vật “tôi” trong truyện ngắn Tôi đi học.
- Giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
- Phân tích nhân vật người cô trong cuộc đối thoại giữa bà ta với chú bé Hồng
- Bản liệt kê trên đã nêu được những sự việc tiêu biểu và các nhân vật quan trọng của truyện Lão Hạc chưa? Nếu phải bổ sung thì em nêu thêm những gì?