Xây dựng khóa lưỡng phân để nhận biết các động vật trong hình dưới đây:
267 lượt xem
2/ Xây dựng khóa lưỡng phân để nhận biết các động vật trong hình dưới đây:
1. Chim
2. Sứa
3. Hổ
4. Cá
5. Ếch
6. Giun
7. Ốc sên
8. Rắn
Bài làm:
Các bước | Đặc điểm | Tên động vật |
1a 1b 1c | Sống dưới nước | sứa, cá (bước 2) |
Sống trên cạn | hổ, giun, ốc sên, chim (bước 3) | |
Cả dưới nước, cả trên cạn | ếch, rắn (bước 4) | |
2a 2b | Có vây Không có vây | cá sứa |
3a 3b | Biết bay Không biết bay | chim hổ, giun, ốc sên (bước 5) |
4a 4b | Có chân Không có chân | ếch rắn |
5a 5b | Thân mềm | giun, ốc sên (bước 6) |
Có xương sống | hổ | |
6a 6b | Có vỏ bọc | ốc sên |
Không có vỏ bọc | giun |
Xem thêm bài viết khác
- Quán sát hình 19.2, nêu tên các nhóm thực vật và đặc điểm phân chia
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 20: Vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 29: Lực hấp dẫn
- Giải thích vì sao em không được dùng nước để dập đám cháy gây ra a) do xăng, đầu. b) do điện.
- Câu hỏi: Dùng nhiệt kế y tế để thảo luận về cách đo nhiệt độ cơ thể
- Quan sát hình 1.5 và cho biết những đặc điểm giúp em nhận biết vật sống
- Kể tên những vật liệu mà em biết.
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 31: Chuyển hóa năng lượng
- Hãy quan sát hình 1.4 và nêu tên những vật sống, vật không sống
- Quan sát hình 16.1 và cho biết hình dạng của các virus (theo bảng 16.1)
- BT 3 sgk trang 29: Ước lượng thời gian cần thiết để em đọc hết trích đoạn bài thơ "Hành trình của bầy ong"
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 27: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc