1. Mùa đông nắng ở những đâu? 2. Những câu có thể thay thế từ lặn trong câu thơ sau.
15 lượt xem
Bài tập 3: Mùa đông nắng ở đâu?
1. Mùa đông nắng ở những đâu?
2. Những câu có thể thay thế từ lặn trong câu thơ sau:
Nắng lặn vào trong mùi thơm
Của trăm ngàn bông hoa cúc.
3. Vì sao mỗi lần ôm mẹ và được mẹ yêu, bạn nhỏ thấy như có nắng trong vòng tay mẹ?
4. Em hiểu "ấm ơi là ấm" có nghĩa là gì?
Bài làm:
1. Mùa đông nắng ở xung quanh bình tích, nắng vào quả cam.
2. Những từ có thể thay thế từ lặn là: chìm, nấp, ẩn.
3. Vì nắng cũng hay làm nũng nên mỗi lần ôm mẹ bạn nhỏ thấy như có nắng trong vòng tay mẹ.
4. Ấm ơi là ấm: Vừa có hơi ấm từ vòng tay của mẹ, vừa có hơi ấm từ tia nắng mùa đông.
Xem thêm bài viết khác
- Đọc các khổ thơ 2, 3, 4 và cho biết:
- [Cánh Diều] Giải tiếng việt 2 bài 19: Bạn trong nhà
- Nghe - viết: Chuyện bốn mùa (từ "Các cháu mỗi người một vẻ.." đến "... đâm chồi nảy lộc.")
- Chọn câu trả lời đúng
- Nói những điều em biết về Lạc Long Quan và Âu Cơ qua đoạn 1. Bà Âu Cơ sinh con kì lạ như thế nào?
- Bộ phận nào trong mỗi câu sau trả lời cho câu hỏi Ở đâu?
- "Khách" đến bờ tre là những loài chim nào?
- Khi thấy chiếc dễ đa nằm trên mặt đất, Bác Hồ đã nói gì với chú cần vụ?
- Tìm trong bài thơ một câu thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú của bạn nhỏ khi xem tranh. Đặt một câu thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú của em trước một bức tranh hoặc một cảnh đẹp.
- Bức tranh mà bạn nhỏ xem vẽ những gì?
- Nghe, kể lại mẩu chuyện sau. Em cần đặt dấu chấm vào những chỗ nào để ngắt đoạn văn sau thành 3 câu? Chữ đầu câu cần viết như thế nào?
- Hãy nói với bạn về quê hương em. Giới thiệu một hình ảnh quê hương?