1. Nghe- viết: Mùa đông nắng ở đâu? (2 khổ thơ cuối). 2. Chọn 1 trong 2 đề: a) Viết một đoạn văn ngắn về cô giáo hoặc thầy giáo lớp 2 của em. b) Viết một đoạn văn ngắn về người thân của em.
B/ Viết
1. Nghe- viết: Mùa đông nắng ở đâu? (2 khổ thơ cuối).
2. Chọn 1 trong 2 đề:
a) Viết một đoạn văn ngắn về cô giáo hoặc thầy giáo lớp 2 của em.
b) Viết một đoạn văn ngắn về người thân của em.
Bài làm:
1. Nghe- viết: Mùa đông nắng ở đâu? (2 khổ thơ cuối).
2. Năm học lớp Một, cô Trang là cô giáo chủ nhiệm của lớp em. Cô có mái tóc óng mượt, đôi mắt đen và sáng. Dáng người cô nhỏ nhắn và nhanh nhẹn. Giờ Toán, cô hướng dẫn chúng em đọc bài và trả lời câu hỏi. Giờ học Tiếng Việt, cả lớp chăm chú nghe cô giảng. Cô ân cần hướng dẫn chúng em tập viết. Em nhớ nhất là khi cô cười, nụ cười của cô giống hệt một tia nắng ấm áp truyền cho chúng em thêm hứng khởi học tập. Khi em và các bạn mắc lỗi, cô luôn nhắc nhở chúng em bằng giọng dịu dàng mà nghiêm trang. Chúng em rất yêu quý và kính trọng cô. Nghe lời cô chúng em chăm chỉ học.
Xem thêm bài viết khác
- 1. Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta?
- Ở khổ thơ 1, đồng lúa chín được so sánh với những gì?
- Tìm trong bài đọc: a) Một câu dùng để kể, có dấu chấm. b) Một câu dùng để hỏi, có dấu chấm hỏi. c) Một câu dùng để bộc lộ cảm xúc, có dấu chấm than. 2. Dấu câu nào sau đây phù hợp với mỗi ô trống: dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu chấm than?
- Quan sát hình ảnh Đền Hùng ở tỉnh Phú Thọ.
- Viết 4-5 câu giới thiệu về quê hương em hoặc nơi em ở (kèm theo tranh ảnh em đã sưu tầm hoặc tự vẽ).
- Bài văn tả mùa nước nổi ở vùng nào?
- [Cánh Diều] Giải tiếng việt 2 bài 32: Người Việt Nam
- Dấu câu nào phù hợp với ô trống: dấu chấm hay dấu phẩy?
- [Cánh Diều] Giải tiếng việt 2 bài 19: Bạn trong nhà
- Mỗi bức tranh dưới đây thể hiện mùa nào trong năm? Vì sao em biết?
- Tìm những từ thích hợp với mỗi dòng theo gợi ý dưới đây. Viết vào mỗi ô trống một chữ cái. Sau đó, đọc chữ trên cột dọc màu cam.
- Nói những điều em biết về Lạc Long Quan và Âu Cơ qua đoạn 1. Bà Âu Cơ sinh con kì lạ như thế nào?