1. Mùa đông nắng ở những đâu? 2. Những câu có thể thay thế từ lặn trong câu thơ sau.
Bài tập 3: Mùa đông nắng ở đâu?
1. Mùa đông nắng ở những đâu?
2. Những câu có thể thay thế từ lặn trong câu thơ sau:
Nắng lặn vào trong mùi thơm
Của trăm ngàn bông hoa cúc.
3. Vì sao mỗi lần ôm mẹ và được mẹ yêu, bạn nhỏ thấy như có nắng trong vòng tay mẹ?
4. Em hiểu "ấm ơi là ấm" có nghĩa là gì?
Bài làm:
1. Mùa đông nắng ở xung quanh bình tích, nắng vào quả cam.
2. Những từ có thể thay thế từ lặn là: chìm, nấp, ẩn.
3. Vì nắng cũng hay làm nũng nên mỗi lần ôm mẹ bạn nhỏ thấy như có nắng trong vòng tay mẹ.
4. Ấm ơi là ấm: Vừa có hơi ấm từ vòng tay của mẹ, vừa có hơi ấm từ tia nắng mùa đông.
Xem thêm bài viết khác
- Tìm những từ ngữ, hình ảnh ở khổ thơ 1 tả buổi trưa hè yên tĩnh.
- Tìm những từ thích hợp với mỗi dòng theo gợi ý dưới đây. Viết vào mỗi ô trống một chữ cái. Sau đó, đọc chữ trên cột dọc màu cam.
- Dựa vào kết quả quan sát và trao đổi ở tiết học trước, hãy viết 4-5 câu về tranh ảnh vật nuôi em yêu thích...
- Nghe viết? Tìm chữ hoặc dấu thanh cho phù hợp
- 1. Mùa đông nắng ở những đâu? 2. Những câu có thể thay thế từ lặn trong câu thơ sau.
- Cây văn nào cho biết cây đa sống rất lâu? Các bộ phận của cây đa được tả bằng những hình ảnh nào? Ghép đúng.
- Hươu cao cổ cao như thế nào? Chiều cao của hươu cao cổ có gì thuận tiện và có gì bất tiện? Hươu cao cổ sống với các loài vật khác như thế nào?
- Em hiểu chim én "rủ mùa xuân cùng về" nghĩa là gì? Chọn ý đúng
- Viết 4-5 câu giới thiệu về quê hương em hoặc nơi em ở (kèm theo tranh ảnh em đã sưu tầm hoặc tự vẽ).
- Bức tranh mà bạn nhỏ xem vẽ những gì?
- Nghe - viết: Sư tử xuất quân (6 dòng đầu). Tìm và viết tên các con vật: a) Bắt đầu bằng ch hoặc tr. b) Có dấu hỏi hoặc dấu ngã.
- [Cánh Diều] Giải tiếng việt 2 bài 31: Em yêu quê hương