2. Nguyên tắc phòng ngừa tai nạn, thương tích
2. Nguyên tắc phòng ngừa tai nạn, thương tích
- Thảo luận để mô tả các nguyên tắc phòng tránh tai nạn, thương tích trong một số trường hợp sau (bảng 27.2).
STT | Tình huống | Tai nạn, thương tích có thể gặp phải | |
1 | Ngã | ||
2 | Bỏng/cháy | ||
3 | Tham gia giao thông | Đi bộ | |
Đi xe đạp | |||
Đi ô tô, xe bus | |||
4 | Ngộc độc | ||
5 | Bị vật sắc nhọn đâm | ||
6 | Ngạt thở, hóc nghẹn | ||
7 | Động vật cắn | ||
8 | Đuối nước | ||
9 | Điện giật/ sét đánh |
Hãy điền tên vào các biển báo trong hình dưới đây
Bài làm:
STT | Tình huống | Tai nạn, thương tích có thể gặp phải | |
1 | Ngã | do trơn trượt, đường gập ghềnh, hư hỏng,.. | |
2 | Bỏng/cháy | để các vật dễ cháy gần bếp, trẻ con nghịch củi lửa, nước sôi,... | |
3 | Tham gia giao thông | Đi bộ | đi sai làn, đùa nghịch trên đường, đua xe, vượt đèn đỏ,... |
Đi xe đạp | |||
Đi ô tô, xe bus | |||
4 | Ngộc độc | thực phẩm bẩn, uống nhầm thuốc, ăn uống không hợp lí,.. | |
5 | Bị vật sắc nhọn đâm | đùa nghịch, chơi dưới bếp,.. | |
6 | Ngạt thở, hóc nghẹn | nhét đồ chơi, vật cứng vào tai, mũi, ... | |
7 | Động vật cắn | vệ sinh nhà cửa không sạch sẽ, chơi trong cái bụi cây không an toàn,.. | |
8 | Đuối nước | không có người lớn bơi cùng, không khởi động trước khi bới,... | |
9 | Điện giật/ sét đánh | đồ điện hở, thiết bị điện hư hỏng,.. |
-Chú thích vào hình
a. chất độc
b. đá lở
c. đường trơn trượt
d. cẩn thận điện giật
e. khu vực hố nước sâu
g. điện cao áp nguy hiểm
Xem thêm bài viết khác
- Ảnh hưởng của các hành vi sức khỏe lành mạnh và hành vi sức khỏe không lành mạnh.
- Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, được gọi là .................... Vật có khối lượng .................... và ở .................... thì thế năng trọng trường của vật c
- Em hãy đọc "Giai thoại Ác-si-mét" và mô tả các bước trong quá trình nghiên cứu của ông.
- "Nước đá khô" là gì?
- Khoa học tự nhiên 8 bài 34: Biến đổi khí hậu, nguyên nhân và biểu hiện
- Những chất nào thuộc loại oxit axit? Những chất nào thuộc loại oxit bazo?
- Trong trường hợp này có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào ?
- Em có thể giải thích hiện tượng thí nghiệm trên như thế nào?
- Hãy tưởng tượng mình là nguyên tố Oxi, hãy giới thiệu về bản thân mình
- Ống nghiệm nào cho chúng ta thấy quá trình biến đổi đã xảy ra? Hãy giải thích?
- Trò chơi "Họ là ai?"
- Khoa học tự nhiên 8 bài 22: Các hình thức truyền nhiệt