B. Hoạt động hình thành kiến thức
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
a, Sắp xếp các câu sau theo thứ tự đúng:
- Hoạt động tiêu hóa thực chất là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được và thải bỏ các chất thừa.
- Chính vì vậy cần phải có hoạt động tiêu hóa
- Ăn uống là nhu cầu thiết yếu của con người
- Thức ăn sau khi được đưa vào miệng, mặc dù đã được nấu chín, chế biến cũng vẫn còn rất thô so với tiêu chuẩn hấp thụ của cơ thể người.
b, Trả lời câu hỏi:
- Thực chất của hoạt động tiêu hóa là gì?
- Hoạt động tiêu hóa diễn ra ở đâu?
c, Chú thích hình 23.1 dựa vào gợi ý: Gan, thực quản, ruột non, ruột già, dạ dày
Bài làm:
a, thứ tự đúng
- Ăn uống là nhu cầu cần thiết của con người
- Thức ăn đưa vào miệng ....
- Hoạt động tiêu hóa thực chất là quá trình biến đổi thức ăn ....
- Chính vì vậy cần phải có hoạt động tiêu hóa
b, Trả lời câu hỏi
- Thực chất của hoạt động tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được và các chất cặn bã thải ra ngoài.
- Hoạt động tiêu hóa diễn ra ở ống tiêu hóa
c, Chú thích hình 23.1
1. miệng
2, thực quản
3. dạ dày
4. gan
5. tá tràng
6. Ruột già
7. Ruột non
d, Bảng 23.1
- các cơ quan tiêu hóa: Miệng, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn, gan, mật, tụy
- Tuyến tiêu hóa: tuyến nước bọt, tuyến vị, tuyến gan - mật - tụy, tuyến ruột
Xem thêm bài viết khác
- Em hãy quan sát hình 22.1, thảo luận nhóm, kể tên các hệ cơ quan của cơ thể người và các cơ quan, bộ phận có trong hệ cơ quan đó.
- Hãy dự đoán hiện tượng sẽ xảy ra nếu cọ xát thanh nhựa vào mảnh len sau đó đưa thanh nhựa lại gần dòng nước. Vì sao em dự đoán như vậy ?
- 1. Trao đổi với bố mẹ và người thân để tìm hiểu thế nào là ăn, uống khoa học.
- 2. Hãy tự tìm hiểu những động tác hô hấp trên chính cơ thể mình khi hít vào và thở ra, từ đó trả lời câu hỏi: Tại sao con người hít vào và thở ra, lồng ngực có thể tích thay đổi?
- 7. Cơ quan phân tích thị giác
- Quan sát hình 31.4, mô tả quá trình phát triển phôi.
- Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilong) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại? Hỏi tương tự với thí nghiệm 2,3
- Học là quá trình thành lập PXCĐK
- 1. Bạn có khỏe không?
- 2. Ghi tên cơ quan vào bên dưới mỗi hình ảnh.
- Tại sao gà ăn sỏi?
- 2. Tập sơ cứu cầm máu trong các trường hợp giả định sau: