[Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 13: Từ tế bào đến cơ thể
Hướng dẫn học bài 13: Từ tế bào đến cơ thể trang 76 sgk Khoa học tự nhiên 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Cánh Diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
PHẦN MỞ ĐẦU
Quan sát hình 13.1 và cho biết cơ thể sinh vật nào được cấu tạo từ nhiều tế bào.
Trả lời:
Con gà, cây hoa mai, cây lúa
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
I. SINH VẬT ĐƠN BÀO VÀ SINH VẬT ĐA BÀO
1/ Lấy ví dụ về sinh vật đơn bào và cho biết tế bào của chúng là tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực
2/ Phân biệt sinh vật đơn bào và sinh vật đa bào theo gợi ý trong bảng 13.1
Tiêu chí | Sinh vật đơn bào | Sinh vật đa bào |
Số lượng tế bào | ? | ? |
Số loại tế bào | ? | ? |
Cấu tạo từ tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực | ? | ? |
II. TỔ CHỨC CƠ THỂ ĐA BÀO
1/ Quan sát hình 13.3 và nêu tên các cấp độ tổ chức của cơ thể cây xanh theo thứ tự từ thấp đến cao
2/ Quan sát các hình trong hình 13.4 và sắp xếp các hình đó theo cấp độ tổ chức của cơ thể theo thứ tự từ thấp đến cao và gọi tên của các cấp độ đó.
3/ Quan sát các loại mô trong hình 13.5 và nhận xét về hình dạng, kích thước của các tế bào trong từng loại mô.
4/
a. Dựa vào hình 13.3 hãy kể tên một số loại mô cấu tạo nên lá ở cây xanh
b. Quan sát hình 13,.4, kể tên một số cơ quan trong hệ tiêu hóa của người.
5/ Nêu tên cấp độ tổ chức tương ứng với mỗi cấu trúc đã cho trong bảng 13.2 và tên của cấp độ tổ chức liền kề cao hơn nó trong thứ tự tổ chức cơ thể
Cấu trúc | Lá bạc hà | Tế bào thần kinh ở người | Hệ hô hấp | Cây ngô |
Tên cấp độ tổ chức | Cơ quan | ? | ? | ? |
Tên cấp độ tổ chức liền kề cao hơn | Hệ cơ quan | ? | ? | ? |
6/ Lấy ví dụ về tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể động vật và thực vật mà em biết theo gợi ý trong bảng 13.3
Cấu trúc | Động vật | Thực vật |
Tế bào | ? | ? |
Mô | ? | ? |
Cơ quan | ? | ? |
Hệ cơ quan | ? | ? |
Xem thêm bài viết khác
- Lập kế hoạch sử dụng tiết kiệm năng lượng trong nhà trường. Giới thiệu kế hoạch đó với các bạn khác để cùng thực hiện
- Quan sát hình 25.1 và cho biết cần chuẩn bị những dụng cụ, thiết bị gì khi đi tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 10: Hỗn hợp, chất tinh khiết, dung dịch
- Nêu một số hoạt động của con người gây ô nhiễm không khí.
- Em hãy ví dụ để minh họa sự bảo toàn năng lượng
- [Cánh Diều] Soạn khoa học tự nhiên 6 bài 7: Oxygen và không khí
- Quan sát hình 35.3 hãy sắp xếp các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời
- 1/ Nêu một số lương thực - thực phẩm có thể bảo quản bằng mỗi phương pháp sau: a) phơi khô. b) làm lạnh. c) sử dụng muối. d) sử dụng đường.
- Sắp xếp những vật thể trong hình 5.1 theo nhóm: vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật không sống, vật sống.
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 29: Lực hấp dẫn
- Kể tên một số chất rắn, chất lỏng, chất khí mà em biết.
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 33: Hiện tượng mọc và lặn của mặt trời