Quan sát hình 13.3 và nêu tên các cấp độ tổ chức của cơ thể cây xanh theo thứ tự từ thấp đến cao
II. TỔ CHỨC CƠ THỂ ĐA BÀO
1/ Quan sát hình 13.3 và nêu tên các cấp độ tổ chức của cơ thể cây xanh theo thứ tự từ thấp đến cao
2/ Quan sát các hình trong hình 13.4 và sắp xếp các hình đó theo cấp độ tổ chức của cơ thể theo thứ tự từ thấp đến cao và gọi tên của các cấp độ đó.
3/ Quan sát các loại mô trong hình 13.5 và nhận xét về hình dạng, kích thước của các tế bào trong từng loại mô.
4/
a. Dựa vào hình 13.3 hãy kể tên một số loại mô cấu tạo nên lá ở cây xanh
b. Quan sát hình 13,.4, kể tên một số cơ quan trong hệ tiêu hóa của người.
5/ Nêu tên cấp độ tổ chức tương ứng với mỗi cấu trúc đã cho trong bảng 13.2 và tên của cấp độ tổ chức liền kề cao hơn nó trong thứ tự tổ chức cơ thể
Cấu trúc | Lá bạc hà | Tế bào thần kinh ở người | Hệ hô hấp | Cây ngô |
Tên cấp độ tổ chức | Cơ quan | ? | ? | ? |
Tên cấp độ tổ chức liền kề cao hơn | Hệ cơ quan | ? | ? | ? |
6/ Lấy ví dụ về tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể động vật và thực vật mà em biết theo gợi ý trong bảng 13.3
Cấu trúc | Động vật | Thực vật |
Tế bào | ? | ? |
Mô | ? | ? |
Cơ quan | ? | ? |
Hệ cơ quan | ? | ? |
Bài làm:
1/ Tế bào - mô - cơ quan - hệ cơ quan - cơ thể
2/ Thứ tự các cấp độ tổ chức:
c. Tế bào biểu mô ruột (cấp độ tế bào) -> d. Biểu mô ruột (cấp độ mô) -> b. Ruột non (cơ quan) -> a. Hệ tiêu hóa (hệ cơ quan)
3/
- Một số loại mô ở lá cây:
Hình dạng: hình cầu
Kích thước: nhỏ
- Mô cơ ở ruột non:
Hình dạng: dạng ống
Kích thước: dài
- Mô thần kinh ở não:
Hình dạng: tủa thành nhiều nhánh nhỏ
Kích thước: dài
4/ Một số loại mô cấu tạo nên lá ở cây xanh: Mô giậu, mô bì, mô xốp, mô dẫn.
Một số cơ quan trong hệ tiêu hóa của ruột người: biểu mô ruột, mô cơ, mô liên kết
5/
Cấu trúc | Lá bạc hà | Tế bào thần kinh ở người | Hệ hô hấp | Cây ngô |
Tên cấp độ tổ chức | Cơ quan | tế bào | cơ quan | hệ cơ quan |
Tên cấp độ tổ chức liền kề cao hơn | Hệ cơ quan | mô | hệ cơ quan | cơ thể |
6/
Cấu trúc | Động vật | Thực vật |
Tế bào | tế bào thần kinh | tế bào vảy hành (củ hành) |
Mô | mô liên kết ( ruột non) | mô giậu (lá cây) |
Cơ quan | cơ quan tiêu hóa | cơ quan hô hấp |
Hệ cơ quan | hệ tuần hoàn | hệ hô hấp |
Xem thêm bài viết khác
- Vào một ngày có nắng, em hãy so sánh độ dài của một cái que thẳng (cắm thẳng đứng trên mặt đất) in trên mặt đất vào lúc 8 giờ, 9 giờ và 10 giờ.
- Thang nhiệt độ Xen-xi-ớt cần phải dùng hai nhiệt độ cố định để làm gì?
- 1. Khi đo thời gian chuyển động của một vật, nếu em bấm START/STOP trước hoặc sau lúc vật bắt đầu chuyển động thì kết quả đo bị ảnh hưởng thế nào? 2. Nếu không điều chỉnh về đúng số 0 (hình 3,9) trước khi bắt đầu đo thì kết quả đo được tính thế nào?
- Mô tả đặc điểm của hỗn hợp tạo thành khi thực hiện thí nghiệm: Cho một thìa nhỏ muối ăn vào cốc chứa 20 ml nước, khuấy nhẹ.
- Từ một tế bào sau khi phân chia liên tiếp tạo ra 32 tế bào con. Hãy xác định lần phân chia từ tế bào ban đầu.
- 1/ Nêu một số lương thực - thực phẩm có thể bảo quản bằng mỗi phương pháp sau: a) phơi khô. b) làm lạnh. c) sử dụng muối. d) sử dụng đường.
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 23: Đa dạng động vật có xương sống
- Quan sát hình 19.1, nêu tên các nhóm thực vật và đặc điểm phân chia.
- Hãy tìm thêm ví dụ về lực ma sát cản trở chuyển động.
- Em hãy lấy mốt số ví dụ trong cuộc sống có sử dụng cách lọc để tách chất ra khỏi hỗn hợp
- Có mấy tuần giữa ngày trăng tròn này và ngày trăng tròn tiếp theo?
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 35: Hệ mặt trời và ngân hà