[Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 19: Đa dạng thực vật

52 lượt xem

Hướng dẫn học bài 19: Đa dạng thực vật trang 106 sgk Khoa học tự nhiên 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Cánh Diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

PHẦN MỞ ĐẦU

Trò chơi: Kể tên thực vật và chia chúng thành các nhóm có đặc điểm giống nhau (ví dụ cùng ở nước hoặc trên cạn, cùng là cây lấy hoa hoặc cây lấy gỗ,...)

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Kiến thức thú vị

I. CÁC NHÓM THỰC VẬT

1/ Quan sát hình 19.1, nêu tên các nhóm thực vật và đặc điểm phân chia.

=> Xem hướng dẫn giải

II. THỰC VẬT KHÔNG CÓ MẠCH DẪN

1/ Quan sát hình 19.2, và cho biết những đặc điểm giúp em nhận biết được cây rêu

=> Xem hướng dẫn giải

III. THỰC VẬT CÓ MẠCH DẪN, KHÔNG CÓ HẠT (DƯƠNG XỈ)

1/ Quan sát hình 19.3 và nêu đặc điểm của cây dương xỉ

2/ Nêu đặc điểm giúp em phân biệt được cây rêu và cây dương xỉ

=> Xem hướng dẫn giải

IV. THỰC VẬT CÓ MẠCH DẪN, CÓ HẠT, KHÔNG CÓ HOA (HẠT TRẦN)

1/ Nêu những đặc điểm giúp em nhận biết cây thông

=> Xem hướng dẫn giải

V. THỰC VẬT CÓ MẠCH KÍN, CÓ HẠT VÀ CÓ HOA

1/ Nêu những đặc điểm giúp em nhận biết được cây hạt kín và cho biết môi trường sống của chúng.

2/ Kể tên thực vật có ở môi trường xung quanh em và cho biết chúng ở nhóm nào trong số những nhóm thực vật đã học

3/ Nêu sự giống và khác nhau giữa nhóm thực vậy hạt trần và thực vật hạt kín theo gợi ý trong bảng 19.1

Đặc điểmThực vật hạt trầnThực vật hạt kín
Cơ quan sinh dưỡngrễ??
thân??
??
Cơ quan sinh sảnnón??
hoa??
quả??
hạt??

=> Xem hướng dẫn giải


Cập nhật: 07/09/2021

Xem thêm bài viết khác

Xem thêm
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội