Kể tên một số nguyên liệu được sử dụng trong đời sống hằng ngày mà em biết. Từ những nguyên liệu đó có thể tạo ra những sản phẩm gì?
III. MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU THÔNG DỤNG
1/ Kể tên một số nguyên liệu được sử dụng trong đời sống hằng ngày mà em biết. Từ những nguyên liệu đó có thể tạo ra những sản phẩm gì?
2/ Em hãy nêu tên và ứng dụng của một số loại quặng.
3/ Em có thể kiểm tra độ cứng của đá vôi bằng cách nào?
4/ Vì sao mưa acid có thể làm hư hại các tượng đá vôi để ngoài trời?
5/ Hiện nay, nước ta còn nhiều lò nung vôi thủ công đang hoạt động. Nêu những tác động tiêu cực của chúng đối với môi trường.
6/ Nêu một số biện pháp sử dụng các nguyên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.
7/ Hãy nêu ví dụ về việc sử dụng các nguyên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững ở địa phương em.
Bài làm:
1/ Đá vôi: làm vật liệu trong xây dựng, sản xuất vôi, xi măng... => Sản phẩm: tượng đá vôi
Quặng: sản xuất kim loại, phân bón, đồ gốm sứ,...
2/ Quặng bauxite được dùng để sản xuất nhôm
Quặng apatite được dùng để sản xuất phân lân;
Quặng hematite được dùng để sản xuất sắt, gang, thép,...
3/ Để khai thác đá vôi người ta phải sử dụng bom, mìn và máy móc
4/ Đá vôi tương đối cứng, không tan trong nước nhưng tan trong acid. Vì thế tượng đá vôi để ngoài trời dễ bị hư hại.
5/ Nhiều lò nung vôi thủ công thường khai thác quá mức và không có kế hoạch có thể khiến nguyên liệu bị cạn kiệt. Công nghệ khai thác, chế biến, sử lí quặng thải không chuyên nghiệp sẽ thải nhiều hóa chất độc hại.
6/ Một số biện pháp:
- Đổi mới công nghệ khai thác, chế biến.
- Kiểm soát xử lí chất thải, bảo vệ môi trường
- Khai thác nguyên liệu có kế hoạch
- Thăm dò, nghiên cứu nhiều loại nguyên liệu khác thay thế
Xem thêm bài viết khác
- 1/ Nêu một số lương thực - thực phẩm có thể bảo quản bằng mỗi phương pháp sau: a) phơi khô. b) làm lạnh. c) sử dụng muối. d) sử dụng đường.
- Em đã biết những gì về oxygen?
- [Cánh diều] Khoa học tự nhiên 6 bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên và các phép đo
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 9: Một số lương thực - thực phẩm thông dụng
- Giải thích vì sao em không được dùng nước để dập đám cháy gây ra a) do xăng, đầu. b) do điện.
- Quan sát hình 19.3 và nêu đặc điểm của cây dương xỉ
- Hãy tìm thêm về ví dụ về lực ma sát trượt trong khoa học và đời sống
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 35: Hệ mặt trời và ngân hà
- Người ta bơm khí vào săm, lốp (vỏ) xe ô tô, xe máy, xe đạp để giảm xóc khi di chuyển, chống mòn lốp, chống hỏng vành và giảm ma sát. Nếu thay chất khí bằng chất lỏng hoặc chất rắn có được không? Vì sao?
- Hãy tìm các hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên đem lại lợi ích cho cuộc sống của con người theo gợi ý trong bảng 1.1
- Hoả hoạn (cháy) thường gây tác hại nghiêm trọng tới tính mạng và tài sản của con người. Theo em, phải có những biện pháp nào để phòng cháy trong gia đình?
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 34: Các hình dạng nhìn thấy của mặt trăng