[Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6: Bài tập (Chủ đề 3 và 4)
Hướng dẫn học bài: Bài tập (Chủ đề 3 và 4) trang 43 sgk Khoa học tự nhiên 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Cánh Diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
1. Trong các phát biểu sau, từ (cụm từ) in nghiêng nào chỉ vật thể hoặc chỉ chất? Chỉ ra vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật sống và vật không sống.
a) Trong không khí, oxygen chiếm khoảng 1/5 về thể tích.
b) Hạt thóc, củ khoai và quả chuối đều có chứa tỉnh bột.
c) Khí ăn một quả cam, cơ thể chúng ta được bổ sung nước, chất xơ, vitamin C và đường glucose.
2. Một bạn học sinh đang nghiên cứu tính chất của một mẫu chất. Mẫu chất đó có thể tích xác định nhưng không có hình dạng xác định. Theo em, mẫu chất đó đang ở thể nào?
3. Người ta bơm khí vào săm, lốp (vỏ) xe ô tô, xe máy, xe đạp để giảm xóc khi di chuyển, chống mòn lốp, chống hỏng vành và giảm ma sát. Nếu thay chất khí bằng chất lỏng hoặc chất rắn có được không? Vì sao?
4. Những phát biểu nào sau đây mô tả tính chất vật lí, tính chất hoá học?
a) Nước sôi ở 100 °C.
b) Xăng cháy trong động cơ xe máy.
c) Lưu huỳnh là chất rắn, có màu vàng.
d) Con dao sắt bị gỉ sau một thời gian tiếp xúc với oxygen và hơi nước trong không khí.
e) Ở nhiệt độ phòng, nitơ là chất khí không màu, không mùi, không vị.
5, Em hãy đề xuất một thí nghiệm đơn giản để phân biệt bình chứa khí oxygen với bình chứa khí nitơ.
6. Giải thích vì sao em không được dùng nước để dập đám cháy gây ra
a) do xăng, đầu.
b) do điện.
7. Hoả hoạn (cháy) thường gây tác hại nghiêm trọng tới tính mạng và tài sản của con người. Theo em, phải có những biện pháp nào để phòng cháy trong gia đình?
8. Nêu một số hoạt động của con người gây ô nhiễm không khí.
Xem thêm bài viết khác
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 12: Tế bào - Đơn vị cơ sở của sự sống
- Khi quan sát hình vẽ một tế bào, thành phần nào giúp em xác định đó là tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực?
- Quan sát hình 12.11 và cho biết số lượng tế bào tăng lên sau mỗi lần phân chia
- Hãy lấy ví dụ khác nhau về lực tiếp xúc
- Thế năng hấp dẫn của vật M ở hình nào lớn hơn: hình 30.2a hay hình 30.2c?
- Giải thích vì sao em không được dùng nước để dập đám cháy gây ra a) do xăng, đầu. b) do điện.
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 25: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên thiên
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 27: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc
- Ở hình 35.8 là sơ đồ gồm Mặt Trời, Trái Đất và Hỏa Tinh. Chúng ta thấy Hỏa Tinh vì nó phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời. vẽ sơ đồ vào giấy. Sau đó vẽ đường đi của ánh sáng mặt trời giúp chúng ta thấy Hỏa Tinh.
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 31: Chuyển hóa năng lượng
- Kể tên một số biện pháp phòng tránh bệnh do virus và vi khuẩn gây nên.
- Vì sao sự cháy trong không khí lại kém mãnh liệt hơn sự cháy trong khí oxygen