Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 12 bài 2: Thực hiện pháp luật (P1)

214 lượt xem

Dưới đây là câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 2: Thực hiện pháp luật (P1). Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức bài học trong chương trình GDCD lớp 12. Với mỗi câu hỏi, các em hãy chọn đáp án của mình. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết các đáp án. Hãy bắt đầu nào.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Những hoạt động có mục đích, làm cho pháp luật đi vào cuộc sống và trở thành những hành vi hợp pháp cua công dân là

  • A. ban hành pháp luật.
  • B. xây dựng pháp luật.
  • C. thực hiện pháp luật.
  • D. phổ biến pháp luật.

Câu 2: Tuân thủ pháp luật là việc cá nhân, tố chức:

  • A. Làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.
  • B. Thực hiện các quy phạm pháp luật bắt buộc
  • C. không làm những điều pháp luật cấm làm.
  • D. Sử dụng đúng đắn các quyền của mình.

Câu 3. Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm các quy tắc nào dưới đây ?

  • A. Quản lý nhà nước.
  • B. An toàn lao động.
  • C. Ký kết hợp đồng.
  • D. Công vụ nhà nước.

Câu 4. Có mấy hình thức thực hiện pháp luật ?

  • A. Bốn
  • B. Ba
  • C. Hai
  • D. Một

Câu 5. Có mấy loại vi phạm pháp luật ?

  • A. Bốn loại.
  • B. Năm loại.
  • C. Sáu loại.
  • D. Hai loại.

Câu 6. Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật

  • A. đi vào cuộc sống.
  • B. gắn bó với thực tiễn.
  • C. quen thuộc trong cuộc sống.
  • D. có chỗ đứng trong thực tiễn.

Câu 7. Thực hiện pháp luật là hành vi

  • A. thiện chí của cá nhân, tổ chức.
  • B. hợp pháp của cá nhân, tổ chức.
  • C. tự nguyện của mọi người.
  • D. dân chủ trong xã hội

Câu 8. Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới

  • A. các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
  • B. các quan hệ kinh tế và quan hệ lao động.
  • C. các quy tắc quản lý nhà nước.
  • D. trật tự, an toàn xã hội.

Câu 9:Công dân tích cực, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phảm làm là hình thức:

  • A. sử dụng pháp luật.
  • B. tuân thủ pháp luật.
  • C. thi hành pháp luật.
  • D. áp dụng pháp luật.

Câu 10: Cá nhân, tổ chức thi hành PL tức là thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà PL:

  • A. Quy định
  • B. Cho phép làm
  • C. Quy định làm
  • D. Quy định phải làm.

Câu 11: Các hình thức thực hiện pháp luật bao gồm:

  • A. Tuân thủ pháp luật và thực thi pháp luật
  • B. Tuân thủ pháp luật và áp dụng pháp luật
  • C. Tuân thủ pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật
  • D. Tuân thủ pháp luật, thực thi pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật

Câu 12: Người phải chịu trách nhiệm hình sự có thể chịu:

  • A. hình phạt tù.
  • B. phê bình.
  • C. hạ bậc lương.
  • D. kiểm điểm

Câu 13: Hành vi không vượt qua ngã tư khi có tín hiệu đèn đô của bạn A là biểu hiện của hình thức:

  • A. sử dụng pháp luật.
  • B. tuân thủ pháp luật.
  • C. thí hành pháp luật.
  • D. áp dụng pháp luật.

Câu 14: Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện quyền (những việc được làm) là

  • A. Sử dụng pháp luật.
  • B. Thi hành pháp luật.
  • C. Tuân thủ pháp luật.
  • D. Áp dụng pháp luật.

Câu 15: Việc cơ quan, công chức nhà nước có thắm quyền căn cứ vào pháp luật để ban hành các quyết định trong quản lí, điều hành là hình thức:

  • A. tuân thủ pháp luật.
  • B. thi hành pháp luật.
  • C. áp dụng pháp luật.
  • D. sử dựng pháp luật.

Câu 16. Hành ví nào dưới đây là thực hiện pháp luật?

  • A. Vượt qua ngã ba, ngã tư khi có tín hiệu đèn đỏ.
  • B. Đi xe hàng hai, hàng ba, cản trở các phương tiện khác.
  • C. Lạng lách, đánh võng, chở hàng cồng kềnh.
  • D. Nhường đường cho các phương tiện được quyền ưu tiên.

Câu 17: Nguyễn Văn Y (35 tuổi) sử dụng thông tin vẻ tài khoản, thẻ ngân hàng của một số cá nhân đẻ chiếm đoạt tài sản của chủ tải khoản, chủ thẻ số tiền lên đến 1,1 tỷ đồng. Trường hợp này, Nguyễn Văn Y đã

  • A. Vi phạm hành chính.
  • B. Vi phạm hình sự.
  • C. Vi phạm kỉ luật.
  • D. Vi phạm dân sự.

Câu 18: B (19 tuổi) thấy chị H đeo hai nhẫn vàng ở ngón tay nên T dùng gậy đánh vào sau gáy của chị H làm chị bị ngất, sau đó B lấy hai chiếc nhẫn vàng của chị H. Trong trường hợp này, B đã vì phạm:

  • A. Hình sự.
  • B. Dân sự.
  • C. Hành chính.
  • D. Kỉ luật

Câu 19. Sử dụng pháp luật nghĩa là cá nhân, tổ chức được làm những gì mà pháp luật

  • A. cho phép làm.
  • B. đã quy định.
  • C. không cho phép làm.
  • D. quy định phải làm.

Câu 20. Thi hành pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó

  • A. chủ thể (pháp luật) kiểm chế không làm những việc mà pháp luật cắm.
  • B. chủ thể thực hiện nghĩa vụ của mình bằng những hành động tích cực.
  • C. chủ thể quyết định làm những điều mà pháp luật cho phép.
  • D. chủ thể quyết định không thực hiện điều mà pháp luật cắm.

Câu 21: Người đủ bao nhiêu tuôi thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do có ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng?

  • A. Từ đủ 10 đến 12 tuổi.
  • B. Từ đủ 12 đến 14 tuổi.
  • C. Từ đủ 14 đến 16 tuổi.
  • D. Từ đủ 16 đến 18 tuổi.

Câu 22: Người đủ bao nhiêu tuổi thì phải chịu trách nhiệm hình sự vẻ tội phạm đặc biệt nghiêm trọng?

  • A. Từ đủ 10 đến 12 tuổi.
  • B. Từ đủ 12 đến 14 tuổi.
  • C. Từ đủ 14 đến l6 tuổi.
  • D. Từ đủ 16 đến 18 tuổi.

Câu 23. Công dân đi bỏ phiếu bầu cử Dại biểu Quốc hội là hình thức .

  • A. sử dụng pháp luật.
  • B. tuân thủ pháp luật.
  • C. thi hành pháp luật.
  • D. áp dụng pháp luật.

Câu 24: Người có hành vi nguy hiểm cho xã hội. bị coi là tội phạm theo quy định của Bộ luật Hình sự thì phải chịu trách nhiệm

  • A. Hành chính.
  • B. Dân sự.
  • C. Hình sự.
  • D. Kỉ luật.

Cầu 25. Thi hành pháp luật nghĩa là cá nhân, tổ chức:

  • A. không được làm những điều mà pháp luật cấm.
  • B. Tích cực, chủ động thực biện những điều mà pháp luật quy định phải làm
  • C. Quyết định làm hay không làm những điều mà pháp luật cho phép
  • D. Sử dụng đúng các quyền của mình, làm những việc pháp luật cho phép.

Câu 26: Tương ứng với mỗi loại vi phạm pháp luật là một loại:

  • A. Nghĩa vụ pháp lí.
  • B. Hình phạt nhất định.
  • C. Trách nhiệm pháp lí.
  • D. Trách nhiệm cụ thể.

Câu 27: Tương ứng với mỗi loại trách nhiệm pháp lí là một loại

  • A. Vi phạm nhất định.
  • B. Vi phạm pháp luật.
  • C. Hình phạt nhất định.
  • D. Vi phạm kỉ luật.

Câu 28. Hành vì nào dưới đây không phải là thực hiện pháp luật?

  • A. Làm những việc mà pháp luật cho phép làm.
  • B. Làm những việc mà pháp luật quy định phải làm.
  • C. Không làm những việc mà pháp luật cấm.
  • D. Làm những việc mà pháp luật cấm.

Câu 29: Tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự vẻ tội phạm rất nghiêm trọng do có ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là từ đủ

  • A. 10.
  • B. 12.
  • C. 14.
  • D. 16.

Câu 30: Cảnh sát giao thông xử phạt người không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy trên đường là biêu hiện của hình thức:

  • A. tuân thủ pháp luật.
  • B. thi bành pháp luật.
  • C. áp dụng pháp luật
  • D. sử đụng pháp luật
Xem đáp án

=> Kiến thức Bài 2: Thực hiện pháp luật


Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 12 bài 2: Thực hiện pháp luật (P4) Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 12 bài 2: Thực hiện pháp luật (P3) Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 12 bài 2: Thực hiện pháp luật (P2)
Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội