Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 12 bài 2: Thực hiện pháp luật (P3)
Dưới đây là câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 2: Thực hiện pháp luật (P3). Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức bài học trong chương trình GDCD lớp 12. Với mỗi câu hỏi, các em hãy chọn đáp án của mình. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết các đáp án. Hãy bắt đầu nào.
NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hành vi của người tâm thần đánh người khác gây thương tích nặng không bị coi là vi phạm pháp luật vì
- A. không trái pháp luật.
- B. không có lỗi.
- C. nguời thực hiện hành vi không có năng lực trách nhiệm pháp lí.
- D. nguời thực hiện hành vi không hiểu biết về pháp luật.
Câu 2. Hành vi nào dưới đây là vi phạm pháp luật dân sự ?
- A. Tham ô tài sản của Nhà nước.
- B. Người mua hàng không trả tiền đúng hạn cho người bán.
- C. Học sinh đi học muộn không có lý do chinh đáng.
- D. Nhân viên công ty thường xuyên đi làm muộn.
Câu 3. Ông N thuê nhà của ông L nhưng không đống tiền thuê nhà đầy đủ và đúng hạn theo hợp đồng. Ông N có hành vi
- A. vi phạm hình sự.
- B. vi phạm hành chính.
- C. vi phạm dân sự.
- D. vi phạm kỷ luật.
Câu 4: Hiệu trưởng trường THPT X ra quyết định kỉ luật học sinh A. Vậy hiệu trưởng trường X đã:
- A. sử dụng pháp luật.
- B. thi hành pháp luật
- C. tuân thủ pháp luật.
- D. Áp dụng pháp luật
Câu 5. Thấy D không có ở nhà mà cửa thì không đóng nên C đã lẻn vào và lấy trộm chiếc quạt điện. Hành vi của C là biểu hiện của
- A. vi phạm hành chính.
- B. vi phạm dân sự.
- C. vi phạm hình sự.
- D. vi phạm kỷ luật.
Câu 6. Công chức nhà nước tự thành lập doanh nghiệp là vi phạm
- A. hành chính.
- B. kỷ luật.
- C. nội quy lao động.
- D. quy tắc an toàn lao động.
Câu 7. Công ty sản xuất gạch men X không áp dụng biện pháp bảo vệ môi trường nên đã bị Cảnh sát môi trường lập biên bản xử lý vi phạm hành chính. Hành vi xử phạt của Cảnh sát môi trường là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây ?
- A. Thi hành pháp luật.
- B. Cưỡng chế pháp luật.
- C. Áp dựng pháp luật.
- D. Bảo đảm pháp luật.
Câu 8. Nội dung nào dưới đây không phải là mục đích của việc áp dụng trách nhiệm pháp lý ?
- A. Ngăn chặn người vi phạm tiếp tục vi phạm.
- B. Trừng trị nghiêm khắc nhất đối với mọi người vi phạm pháp luật.
- C. Giáo dục, răn đe người khác để họ tránh, hoặc kiềm chế những việc làm trái pháp luật.
- D. Buộc người vi phạm chấm dứt những hành vi trái pháp luật.
Câu 9: Tòa án nhần dân huyện X triệu tập A để xét xử vụ án li hôn giữa A và vợ. Vậy tòa án đang:
- A. sử dụng pháp luật.
- B. thi hành pháp luật
- C. tuân thủ pháp luật.
- D. áp dụng pháp luật
Câu 10. Ông Đ đi xe máy ngược chiều trên đường, đâm vào một người đi đúng đường làm người này bị thương phải vào bệnh viện điều trị. Ông Đ bị xử phạt vi phạm hành chinh và phải bồi thường cho người bị thương. Ông Đ phải chịu trách nhiệm pháp lý nào dưới đây ?
- A. Hình sự và hành chính.
- B. Kỷ luật và dân sự.
- C. Hành chính và dân sự.
- D. Hành chính và kỷ luật.
Câu 11. Hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm được quy định trong
- A. Bộ luật Hình sự.
- B. Luật Hành chính.
- C. Luật An ninh Quốc gia.
- D. Luật Phòng, chống tệ nạn xã hội.
Câu 12: Cảnh sát giao thông xử phạt một người vi phạm Luật Giao thông. Vậy cảnh sát giao thông đang:
- A. sử dụng pháp luật.
- B. thi hành pháp luật
- C. tuân thủ pháp luật.
- D. Áp dụng pháp luật.
Câu 13. Hành vi nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự?
- A. Cố ý lây truyền HIV cho người khác.
- B. Lái xe máy đi ngược đường một chiều.
- C. Không thực hiện chia tài sản theo di chúc của người mắt.
- D. Xã chất thải chưa qua xử lí ra môi trường.
Câu 14. H không đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp điện nên đã bị Cảnh sát giao thông xử phạt. H đã có hành vi vi phạm nào dưới đây ?
- A. Vi phạm trật tự, an toàn xã hội.
- B. Vi phạm nội quy trường học.
- C. Vi phạm hành chính.
- D. Vi phạm kỷ luật.
Câu 15. M đi xe vượt đèn đỏ nên bị Cảnh sát giao thông lập biên bản xử phạt tiền. Vậy M phải chịu trách nhiệm pháp lý nào dưới đây ?
- A. Hình sự.
- B. Dân sự.
- C. Hành chính.
- D. Kỷ luật.
Câu 16: Người chưa đủ sáu tuổi là người:
- A. Không có năng lực hành vỉ dân sự
- B. Mất năng lực hành vi dân sự.
- C. Hạn chế năng lực hành ví dân sự.
- D. Vẫn có năng lực hành vì dân sự.
Câu 17. Người chưa thành niên phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là những người
- A. đủ 14 tuổi trở lên đến 16 tuổi.
- B. đủ 14 tuổi trở lên đến I8 tuổi.
- C. đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi.
- D. đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 18 tuổi.
Câu 18: Giao dịch dân sự của người chưa đủ 6 tuôi phải do:
- A. Một người khác thực hiện.
- B. Cơ quan thực thi pháp luật đại diện.
- C. Người lớn trong gia đình thực hiện.
- D. Người đại diện theo pháp luật xác lập, thực biện.
Câu 19: Người tử đủ 6 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự:
- A. Phải được người lớn hơn đông ý.
- B. Phải do người lớn hơn làm thay.
- C. Phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý.
- D. Không cản người đại diện theo pháp luật đồng ý.
Câu 20: Công an huyện X ra quyết định khởi tế bị can bắt tạm giam đối tượng Y. Vậy công an huyện X đang:
- A. sử dụng pháp luật.
- B. thi hành pháp luật.
- C. tuân thủ pháp luật.
- D.áp dụng pháp luật.
Câu 21: Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi
- A. Không thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.
- B. Có thể tự mình xác lập, thực hiện một số giao dịch dân sự.
- C. Chỉ được thực hiện giao dịch dân sự khi người đại diện đồng ý.
- D. Có thể tự mình xác lập, thực hiện bắt cứ giao dịch dân sự nào.
Câu 22. Do bác báo vệ quên không khoá công nên trường tiểu học X bị mất hai chiếc quạt trần ở phòng Hội đồng. Bác bảo vệ phải chịu trách nhiệm
- A. hình sự
- B. dân sự.
- C. hành chỉnh.
- D. kí luật.
Câu 23: Công ty A sử dụng hình ảnh của người mẫu X để quảng cáo về sản phẩm của Công ty mình mà chưa được sự đồng ý của người mẫu X. Trường
hợp này, Công ty A đã vi phạm:
- A. Hình Sự.
- B. Hành chính,
- C. Dân sự.
- D. Ki luật.
Câu 24: A cho B vay 100 triệu đồng, B nhận tiền và viết giấy biên nhận, hẹn sau đúng 3 tháng sẽ trả tiền cho A. Tuy nhiên, 6 tháng sau B vẫn chưa trả lại liền cho A. Mỗi lần A đến đòi tiền B đều có ý ẩn tránh. Trường hợp này, B đã vi phạm:
- A. Hình sự
- B. Hành chính
- C. Ki luật
- D. Dân sự
Câu 25. Hành v¡ nào dưới đây tương ứng với hình thức sử dụng pháp luật?
- A. Học sinh đến trường để học tập.
- B. Nam công dân thực hiện nghĩa vụ quân sự.
- C. Thanh tra xây dựng xử phạt đối với hành vi xây dựng trái phép.
- D. Nhà máy không xa chất thải chưa được xứ lí ra môi trường.
Câu 26. Anh M đi xe máy phóng nhanh, vượt ẩu nên đâm vào anh K. Hậu quả là anh K bị chấn thương và tổn hại sức khỏe 31%, xe máy của anh K bị hỏng nặng. Trong trường hợp này, trách nhiệm pháp lí anh M phải chịu là
- A. hình sự và hành chính.
- B. dân sự và hành chính.
- C. hình sự và dân sự.
- D. kỉ luật và dân sự.
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 12 bài 2: Thực hiện pháp luật (P4) Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 12 bài 2: Thực hiện pháp luật (P2) Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 12 bài 2: Thực hiện pháp luật (P1)
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm GDCD 12: Đề ôn tập học kì 2 (Phần 12)
- GDCD 12: Bộ 15 đề thi kiểm tra học kì 2 dạng trắc nghiệm (có đáp án)
- Trắc nghiệm GDCD 12: Đề ôn tập học kì 2 (Phần 4)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 12 bài 1: Pháp luật và đời sống (P4)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 12 bài 1: Pháp luật và đời sống (P3)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 12 bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật (P3)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 12 bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân (P3)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 12 bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước (P1)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 12 bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (P2)
- Trắc nghiệm GDCD 12: Đề ôn tập học kì 2 (Phần 15)
- Trắc nghiệm GDCD 12 học kì I (P5)
- Trắc nghiệm bài 2 thực hiện pháp luật GDCD 12 (có đáp án)