Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 12 bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước (P3)
Dưới đây là câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước (P3). Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức bài học trong chương trình GDCD lớp 12. Với mỗi câu hỏi, các em hãy chọn đáp án của mình. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết các đáp án. Hãy bắt đầu nào.
NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015 quy định độ tuổi tham gia nghĩa vụ quân sự đối với nam là:
- A, Từ 20 tuổi trở lên.
- B. Từ đủ 18 tuổi trở lên.
- C. Từ đủ 17 tuổi trở lên.
- D. Từ 19 tuổi trở lên.
Câu 2: Hưởng ứng chương trình “Góp cờ Tổ quốc cho Trường Sa”, trường THPT B đã phát động phong trào góp cờ trong toàn trường. Phong trào này nhằm góp phân giáo dục cho công dân học sinh nghĩa vụ gì?
- A. Học tập
- B. Lao động
- C. Xây dựng đất nước.
- D. Bảo vệ Tô quốc.
Câu 3: Một trong những nội dung của chính sách dân số là:
- A. Ngăn cấm sinh nhiều con.
- B. Kết hôn đúng độ tuổi. hị
- C. Xây dựng quy mô gia đình ít con.
- D Khuyến khích sinh nhiều con để phát triển nguồn nhân lực.
Câu 4: Nước thải chưa được xử lí của Nhà máy G đã được xả thẳng ra khu dân cư xung quanh. Trong trường hợp này; Nhà máy G đã vi Phạm pháp luật về bảo vệ môi trường trong lĩnh vực nào?
- A. Dịch vụ
- B. Công nghiệp
- C. Sản xuất, kinh doanh
- D. Lao động
Câu 5: Sau sự cố gây ô nhiễm môi trường, Công ty D đã đền bù cho những người bị thiệt hại và lắp đặt hệ thống xử lí chất thải theo công nghệ tiên tiến. Việc làm này của Công ty D hướng đến:
- A. Xóa đói giảm nghèo
- B. Bảo vệ môi trường
- C. Phòng, chống tệ nạn xã hội.
- D. Chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Câu 6: Thời gian qua, Hội Cựu chiến binh đã phát động trong mọi tầng lớp nhân dân phong trảo “Góp cờ Tổ quốc cho Trường Sa”. Phong trào này cho thấy bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của:
- A. Toàn quân
- B. Tập thể
- C. Xã hội
- D. Toàn dân
Câu 7: Ông T là chủ một trang trại lợn đã trộn chất clenbuterol và salbutamol (dùng chữa bệnh hen suyễn ở người) cho vào thức ăn của lợn. Tác dụng phụ của
hai chất này làm cho lợn nở nang, tăng trọng nhanh, nhất là tăng lượng nạc. Việc làm này của ông T:
- A. không vi phạm pháp luật.
- B. không ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu dùng.
- C. vi phạm quy định không sử dụng chất cấm trong chăn nuôi của pháp luật.
- D. không vi phạm pháp luật, chỉ vi phạm đạo đức trong kinh doanh.
Câu 8: Trên đường đi học, Ð và H phát hiện một thanh niên đang định đô một xô hóa chất xuống một hồ nước. H định ngăn cản thì Ð kéo H đi vì cho rằng “việc
này chả liên quan gì đến bọn mình, đi thôi kẻo muộn học”. Em đồng ý với nhận định nào sau đây :
- A. Bạn Ð sai, vì ai cũng có nghĩa vụ bảo vệ môi trường, ở bắt cứ đâu.
- B. Bạn Đ đúng vì nơi đó không liên quan gì đến hai bạn
- C. Bạn Đ không đúng, nhưng cũng không sai vì can thiệp sẽ muộn học
- D. Bạn Đ đúng vì bảo vệ môi trường là trách nhiện của những người sống gần đó.
Câu 9: Hoạt động nào vi phạm pháp luật trong sản xuất và kinh doanh?
- A. Kinh doanh thêm một số mặt hàng không có trong giấy phép kinh doanh.
- B. Kinh doanh những ngành, nghề mà pháp luật không cấm
- C. Nộp thuế đầy theo quy định của pháp luật.
- D. Tuân thủ các quy định về quốc phòng, an ninh.
Câu 10: Ông T bắt được một con rùa biển thuộc thuộc danh mục động Vật quý hiếm mà Nhà nước cấm kinh doanh nhưng lại rao bán. Hành vi này của ông T vi phạm pháp luật về:
- A. Phòng chống tệ nạn xã hội.
- B. Bảo vệ môi trường
- C. Quốc phòng an ninh
- D. Chăm sóc sức khỏe nhân dân
Câu 11: Một trong những nghĩa vụ của người sản xuất, kinh doanh là:
- A. Sản xuất các một hàng có mẫu mã giống với mẫu mã nước ngoài.
- B. Nộp thuế theo nhu cầu của người sản xuất.
- C Sản xuất hàng hóa cho người tiêu dùng.
- D. Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Câu 12: Hành động nào dưới đây vi phạm pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng?
- A. Bảo vệ rừng đầu nguồn.
- B. Đốt rừng làm nương rẫy.
- C. Thả động vật hoang dã về rừng.
- D. Tiết kiệm tài nguyên rừng.
Câu 13: Phát biểu nào không đúng khi nói về quyền tự do kinh doanh?
- A. Tự do lựa chọn mặt hàng kinh doanh theo quy định của pháp luật.
- B. Tự do lựa chọn quy mô kinh doanh.
- C. Tự do lựa chọn hình thức kinh doanh.
- D. Tự do kinh doanh bất kỳ mặt hàng nào đem lại lợi nhuận.
Câu 14: Thấy cửa hàng của gia đình ngày càng phát đạt, B bàn với bố mẹ thành lập công ty. Bố B cho rằng gia đình ông không được quyên thành lập công ty. Ý
kiến của em là:
- A. bố B nói đúng, gia đình B không được quyền thành lập công ty.
- B. bố B nói không đúng, công dân được quyền kinh doanh không hạn chế.
- C. gia đình B có quyển mở rộng quy mô kinh doanh khi đảm bảo điều kiện do pháp luật quy định.
- D. gia đình B chỉ nên tiếp tục quy mô kinh doanh như hiện tại.
Câu 15: Tốt nghiệp Trung học cơ sở xong, T đã tham gia khoá đào tạo ngắn hạn về kinh doanh và đi làm thuê cho một số cửa hàng. Tới khi đủ 18 tuổi, T quyết định tự mở cửa hàng kinh doanh vật liệu xây dựng. Theo em thì:
- A. anh T đủ điều kiện để thực hiện quyền tự do kinh doanh.
- B. anh T chưa đủ điều kiện để thực hiện quyên tự do kinh doanh.
- C. anh T còn ít tuổi, chưa thể thực hiện quyên tự do kinh doanh.
- D. anh T mới tốt nghiệp trung học cơ sở, chưa có quyền tự do kinh doanh.
Câu 16: Đế góp phần làm cho đất nước phát triển bền vững, Luật Hôn nhân gia đình và Pháp lệnh Dân số đã quy định vợ chồng có nghĩa vụ:
- A. Sinh nhiều con để tạo ra nguồn nhân lực dồi dào.
- B. Thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình.
- C. Chỉ được sinh một con duy nhất.
- D. Lựa chọn giới tính thai nhi.
Câu 17: Lực lượng nào là nòng cốt thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh?
- A. Bộ đội chủ lực và bộ đội địa phương.
- B. Dân quân tự vệ.
- C. Nhân dân địa phương.
- D. Quân đội nhân dân và Công an nhân dân
Câu 18: Việc đưa ra mức độ xử phạt với người có hành vi vi phạm các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường sẽ phải căn cứ vào:
- A. Chức vụ của người đó.
- B. Hoàn cảnh kinh tế gia đình.
- C. Địa phương và cơ sở vi phạm.
- D. Tính chất, mức độ vi phạm.
Câu 19: Thông qua các quy định về thuế, pháp luật đã có tác động đến lĩnh vực nào?
- A. Quốc phòng, an ninh
- B. Văn hóa
- C. Môi trường.
- D. Kinh tế
Câu 20: Ông A đốt rừng làm nương rẫy khiến gần một héc-ta rừng phòng vệ đầu nguồn bị cháy. Hành vi của ông A là đã vi phạm pháp luật về:
- A. Bảo vệ rừng.
- B. Quốc phòng an ninh
- C. Dân số
- D. Chăm sóc sức khỏe nhân dân
=> Kiến thức Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 12 bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước (P2) Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 12 bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước (P1)
Xem thêm bài viết khác
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 12 bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản (P3)
- Trắc nghiệm GDCD 12 học kì II (P5)
- Trắc nghiệm bài 4 GDCD 12 (có đáp án)
- GDCD 12: Bộ 15 đề thi kiểm tra học kì 2 dạng trắc nghiệm (có đáp án)
- Trắc nghiệm GDCD 12 học kì II (P4)
- Trắc nghiệm bài 7 công dân với các quyền dân chủ GDCD 12 (có đáp án)
- Trắc nghiệm bài 3 công dân bình đẳng trước pháp luật GDCD 12 (có đáp án)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 12 bài 1: Pháp luật và đời sống (P1)
- Trắc nghiệm GDCD 12 học kì II (P3)
- Trắc nghiệm GDCD 12 học kì I (P1)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 12 bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (P2)
- Trắc nghiệm GDCD 12 học kì II (P1)