Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 12 bài 2: Thực hiện pháp luật (P4)

  • 1 Đánh giá

Dưới đây là câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 2: Thực hiện pháp luật (P4). Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức bài học trong chương trình GDCD lớp 12. Với mỗi câu hỏi, các em hãy chọn đáp án của mình. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết các đáp án. Hãy bắt đầu nào.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Phương hướng chính để đề phòng và hạn chế những hành vi vi phạm pháp luật là

  • A. xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật
  • B. hoàn chỉnh cơ chế thực thi pháp luật một cách có hiệu quả
  • C. xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống pháp luật
  • D. đẩy mạnh phát triển kinh tế song song với chính sách xã hội, xóa đói giảm nghèo, nâng cao dân trí

Câu 2. Khẳng định "Mọi người đều bình đăng trước pháp luật” được quy định trong văn bạn quy phạm pháp luật nào dưới đây?

  • A. Hiện nháp.
  • B. Bộ Luật Dân sự.
  • C. Luật xư phạt vị phạm hành chính.
  • D. Luật Tố Tụng Dân sự.

Câu 3. Trách nhiệm pháp lý áp dụng nhằm

  • A. giáo dục và răn đe những người vi phạm
  • B. để cá nhân biết được trách nhiệm của mình
  • C. đem lại sự phát triển cho xã hội
  • C. Cả A và C đúng.

Câu 4. Thực hiện trách nhiệm pháp lý đối với người từ đủ 14 đến dưới 18 tuổi là

  • A. Giáo dục, răn đe là chính
  • B. Có thể bị phạt tù
  • C. Buộc phải cách li với xã hội và không có điều kiện tái hòa nhập cộng đồng
  • D. Chủ yếu là đưa ra lời khuyên .

Câu 5: Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt hành chính về ví phạm hành chính đó:

  • A. Vô ý.
  • B. Cố ý.
  • C Mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra.
  • D. Tội phạm ít nghiêm trọng

Câu 6: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là:

  • A. Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.
  • B. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật.
  • C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.
  • D. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý.

Câu 7. Trường hợp nảo sau đây la vị phạm hình sự?

  • A. Đi xe máy chờ 3 người.
  • B. Đánh người gây thương tích 13%.
  • C. Công chức vi phạm thời giờ làm việc.
  • D. Đi xe vào đường một chiều.

Câu 8. Trường hợp nào sau đây là vi phạm kỉ luật?

  • A. Công chức đi làm trễ giờ.
  • B. Sản xuất hàng giá.
  • C. Chạy xe vượt đèn đỏ.
  • D. Tội lây HIV cho người khác.

Câu 9: Trong quá trình làm việc tại công ty chị Mai có hành vi tiết lộ bí mật công nghệ của công ty A cho công ty B. Hành vi của chị Mai C thuộc loại vi phạm:

  • A. Dân sự.
  • B. Hình sự.
  • C. Hành chính.
  • D. Kỷ luật.

Câu 10: Việc các cá nhân bị khiến trách, cảnh cáo, điều chuyến công tác khác, hạ bậc lương... là biểu hiện của chế tài:

  • A. Trách nhiệm hình sự.
  • B. Trách nhiệm dân sự.
  • C Trách nhiệm hành chính.
  • D. Trách nhiệm kỷ luật.

Câu 11: Việc các cá nhân, tổ chức bị phạt tiền, cảnh cáo, thu giữ tang vật, phương tiện... là biểu hiện của chế tài:

  • A. Trách nhiệm hình sự.
  • B. Trách nhiệm dân sự.
  • C. Trách nhiệm hành chính.
  • D. Trách nhiệm kỷ luật.

Câu 12: Các hình thức thực hiện pháp luật theo thứ tự là:

  • A. Sử dụng pháp luật, thi hành pháp luật, áp dụng pháp luật và tuân thủ pháp luật
  • B. Sử dụng pháp luật, thi hành pháp luật, tuân thủ pháp luật và áp dụng pháp luật
  • C. Tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật
  • D. Tuân thủ pháp luật, sử dụng pháp luật, thi hành pháp luật và áp dụng pháp luật.

Câu 13. Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi

  • A. dân tộc, giới tính, tuổi tác, tôn giáo.
  • B. thu nhập, tuổi tác, địa vị.
  • C. dân tộc, địa vị, giới tính, tôn giáo.
  • D. dân tộc, độ tuổi, giới tính.

Câu 14. Nhiều người cùng thực hiện một hành vị vì phạm hành chính thì bị xử phạt ,

  • A. chỉ một người bị xử phạt.
  • B. chỉ một nửa số người vi phạm bị xử phạt.
  • C. không xử phạt ai.
  • D. từng người đều bị xứ phạt.

Câu 15. Đối với công chức nhà nước, các hình thức kỷ luật bao gồm

  • A. bồi thường thiệt hại, khiển trách, cảnh báo, buộc xin lỗi
  • B. khiển trách, cảnh báo, hạ lương, buộc thôi việc
  • C. khiển trách, bồi thường thiệt hại, cảnh báo, buộc thôi việc
  • D. phạt vi phạm, khiển trách, bồi thường thiệt hại, cảnh báo, buộc thôi việc

Câu 16. Trách nhiệm pháp lý được chia làm mấy loại?

  • A. 4.
  • B. 5.
  • C. 6.
  • D. 7

Câu 17. Khẳng định nào sau đây là đúng?

  • A. Công dân được hướng quyền tùy thuộc vào địa vị xã hội.
  • B. Công dân nam được hưởng nhiều quyền hơn so với công dân nữ.
  • C. Công dân đều binh đảng về hưởng quyển và thực hiện nghĩa vụ. :
  • D. Công dân bình đẳng về quyền nhưng không bình đăng vẻ nghĩa vụ.

Câu 18: Cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý là:

  • A. hành vi vi phạm pháp luật
  • B. tính chất phạm tội
  • C. mức độ gây thiệt hại của hành vi.
  • D. khả năng nhận thức của chủ thể:

Câu 19. Theo quy định của pháp luật, học sinh đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi được phép lái xe có dung tích xi lanh bao nhiêu?

  • A. Dưới 50.
  • B. Từ 50 - 70
  • C. 90.
  • D. 110

Câu 20. Trong các hành ví sau đây, hành vì nào thuộc loại vì phạm hành chinh

  • A. Lợi dụng chức vụ chiếm đoạt số tiên lớn của Nhà nước.
  • B. Buôn bán hàng hoá lấn chiếm lề đường.
  • C. Phóng nhanh, vượt ẩu gây tai nạn chết người.
  • D. Học sinh nghỉ học quá 45 ngày trong một năm học.

Câu 21. Hình thức chịu trách nhiệm kỉ luật nào sau đây không đúng đối với công chức khi vi phạm?

  • A. Cảnh cáo.
  • B. Trục xuất.
  • C. Chuyển công tác.
  • D. Khiển trách.

Câu 22. Hình thức chịu trách nhiệm kỉ luật nào sau đây không đúng đối với giáo viên khi vi phạm?

  • A. Cảnh cáo.
  • B. Khiển trách.
  • C. Chuyển công tác.
  • D. Cải tạo không giam giữ.

Câu 23. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí được hiểu là bắt kì công đân nào vi phạm pháp luật cũng

  • A. phải chịu trách nhiệm hình sự.
  • B. bị xử lí theo quy định của pháp luật.
  • C. bị truy tố và xét xử trước Tòa án.
  • D. có thể phải chịu trách nhiệm pháp lí khác nhau.

Câu 24. Hình thức chịu trách nhiệm kỉ luật nào sau đây khiến công nhân khi vi phạm kỉ luật?

  • A. Hạ bậc lương.
  • B. Phạt tù
  • C. Chuyển công tác.
  • D. Khiển trách

Câu 25. Hình thức chịu trách nhiệm hình sự nào sau đây không đúng đối về người vi phạm?

  • A. Hạ bậc lương.
  • B. Cảnh cáo
  • C. Cải tạo không giam giữ.
  • D. Phạt tù.

Câu 26: Hành vi trái pháp luật có thể là:

  • A. Hành động hoặc không hành động.
  • B. Thực hiện hoặc không thực hiện.
  • C. Có lỗi hoặc không có lỗi.
  • D. Quy tắc hoặc không quy tắc.

Câu 27: Người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về vi phạm hành chính đó:

  • A. Vô ý.
  • B. Cố ý.
  • C. Mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra.
  • D. Tội phạm ít nghiêm trọng

Câu 28. Ông K cơi nới nhà nên đã để sắt, thép chiếm dụng lối đi của người tham gia giao thông. Hành vi của ông K là biểu hiện vi phạm

  • A. an toàn đô thị.
  • B. an toàn tính mạng công dân.
  • C. hành chính.
  • D. kỷ luật.

Câu 29. Công chức nhà nước tự thành lập doanh nghiệp là vi phạm

  • A. hành chính.
  • B. kỷ luật.
  • C. nội quy lao động.
  • D. quy tắc an toàn lao động.

Câu 30. Hành vi nào dưới đây là vi phạm pháp luật dân sự ?

  • A. Tham ô tài sản của Nhà nước.
  • B. Người mua hàng không trả tiền đúng hạn cho người bán.
  • C. Học sinh đi học muộn không có lý do chinh đáng.
  • D. Nhân viên công ty thường xuyên đi làm muộn.
Xem đáp án

=> Kiến thức Bài 2: Thực hiện pháp luật


Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 12 bài 2: Thực hiện pháp luật (P3) Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 12 bài 2: Thực hiện pháp luật (P2) Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 12 bài 2: Thực hiện pháp luật (P1)
  • 270 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021