[Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 5: Đo khối lượng
Hướng dẫn giải bài 5: Đo khối lượng trang 22 sgk khoa học tự nhiên 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được nhà xuất bản giáo dục biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
1. Đơn vị và dụng cụ đo khối lượng
- Hãy kể tên những đơn vị đo khối lượng mà em biết?
- Ngoài những loại cân được liệt kê ở các hình 5.2 a,b,c, hãy nêu thêm một số loại cân mà em biết và nêu ưu thế của từng loại cân đó.
- Em hãy đọc tên loại cân dưới đây và cho biết GHĐ và ĐCNN của cân
2. Thực hành đo khối lượng
- Có cân như hình 5.3, để đo khối lượng cơ thể ta nên dùng loại cân nào? Đo khối lượng hộp bút ta nên dùng loại cân nào? Tại sao?
- Em hãy quan sát hình 5.4 và nhận xét về cách hiệu chỉnh cân ở hình nào thì thuận tiện cho việc đo khối lượng của vật
- Quan sát hình 5.5 và cho biết cách đặt mắt để đọc khối lượng như thế nào là đúng
- Hãy cho biết khối lượng mỗi thùng hàng trong hình 5.6 là bao nhiêu? (Biết ĐCNN của cân này là 1kg)
- Thực hiện lần lượt đo khối lượng của viên bi sắt và cặp sách. Hoàn thành theo mẫu bảng 5.2
- Mô tả cách đo, tiến hành đo khối lượng hộp đựng bút của em và so sánh kết quả đo với kết quả ước lượng của em
Bài tập
1. Nêu đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường của nước ta và các ước số, bội số thường dùng của đơn vị này.
2. Khi mua trái cây ở chợ. loại cân thích hợp là
A. cân tạ. B. cân Roberval. C.cân đồng hồ. D. cân tiểu li.
3. Loại cân thích hợp để sử dụng cân vàng, bạc ở các tiệm vàng là
A. cân tạ. B. cân đòn. C. cân đồng hồ. D. cân tiểu li.
4. Người bán hàng sử dụng cân đồng hồ như hình đưới đây để cân hoa quả. Hãy cho biết GHĐ, ĐCNN của cân này và đọc giá trị khối lượng của lượng hoa quả được đặt trên đĩa cân.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất trong các câu sau Cơ thể người chứa 63% — 68% về khối lượng là nước.
- Em hãy kể tên một số chất rắn tan được trong nước, một số chất rắn không tan được trong nước mà em biết
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 8: Sự đa dạng và các thể cơ bản của chất. Tính chất của chất
- Ngoài tác dụng gây ra sự thay đổi đột ngột và thay đổi hướng chuyển động của vật, lực còn có thể gây ra tác dụng nào khác ở vật chịu tác dụng lực?
- Hoạt động nào sau đây của con người là hoạt động nghiên cứu khoa học?
- Em hãy dự đoán các thí nghiệm 1,2,3,4 thuộc lĩnh vực khoa học nào
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 23 Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân
- Quan sát hình 3.1 và cho biết những điều phải làm, không được làm trong phòng thực hành.
- Em hãy nhận xét về thể và mùa sắc của than đá, dầu ăn, hơi nước trong các hình 8.4,8.5 và 8.6
- Độ lớn lực kéo khối gỗ ở hình 35.3 là 3N; lực đẩy ở hình 35.4 là 200N. Hãy biểu diễn các lực đó trên hình vẽ
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 22: Phân loại thế giới sống
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào