[Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 29: Thực vật
Giải SBT khoa học tự nhiên 6 bài 29: Thực vậtt sách "Chân trời sáng tạo". KhoaHoc sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.
Câu 29.1. Theo phản loại của Whittaker đại diện nào sau đây không thuộc nhóm Thực vật?
Trả lời:
Chọn đáp án: B
Câu 29.2. Trong các thực vật sau, loại nào cơ thể có cả hoa, quả và hạt?
A. Cây bưởi
B. Cây vạn tuế
C. Nêu tản
D. Cây thông
Trả lời:
Chọn đáp án: A
Câu 29.3. Cây nào dưới đây có thân rễ?
Trả lời:
Chọn đáp án: B
Câu 29.4. Em hãy tìm ra cây có đặc điểm sống khác biệt với đặc điểm sống của các cây còn lại.
Trả lời:
Chọn đáp án: D
Câu 29.5. Ở đương xỉ, các túi bào tử nằm ở đâu?
A. Mật dưới của lá.
B. Mặt trên của lá.
C. Thân cây.
D. Rễ cây,
Dựa vào thông tin trong bảng sau hoàn thành các bài tập từ 29.6 - 298
Trả lời:
Chọn đáp án: A
Câu 29.6. Hãy xác định tên của các nhớm thực vật từ (1) đến (4).
Trả lời:
(1) Dương xỉ,
(2) Hạt kín,
(3) Hạt trần,
(4) Rêu.
Câu 29.7. Hãy cho biết môi trường sống của mỗi nhóm thực vật từ (1) đến (4).
Trả lời:
(1) Dương xỉ thường sống nơi đất ấm, chân tường, dưới tán cây trong rừng.
(2) Hạt kín môi trường sống đa dạng (môi trường nước, môi trường cạn).
(3) Hạt trần sống trên cạn.
(4) Rêu sống ở những nơi ấm ướt như chân tường, trên thân cây to.
Câu 29.8 Trong các nhóm thực vật từ (1) đến (4), nhóm nào tiến hoá nhất về sinh sản? Tại sao?
Trả lời:
Nhóm Hạt kín tiến hoá nhất về sinh sản vì hạt được bảo vệ trong quả; có hoa; thụ phấn đa dạng nhờ gió, nhờ côn trùng; ...
Câu 29.9. Hãy nêu tên một số thực vật và lợi ích, tác hại của các loại thực vật đó trong tự nhiên và trong thực tiễn bằng cách hoàn thành bảng sau:
Trả lời:
Câu 29.10. Hay việt một đoạn văn ngắn khoảng 15 từ nói về vai trò của thực vật đối với thiên nhiên, đối với con người và các động vật khác.
Trả lời:
Yêu cầu:
- Nêu được vai trò của thực vật với thiên nhiên;
- Nêu được vai trò của thực vật đối với con người;
- Nêu được vai trò của thực vật đối với động vật khác.
Xem thêm bài viết khác
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 14: Một số lương thực - thực phẩm
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 13: Một số nguyên liệu
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 20: Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 32: Thực hành quan sát và phân loại động vật ngoài thiên nhiên
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 34: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 15: Chất tinh khiết - Hỗn hợp
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 35: Lực và biểu diễn lực
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 26: Thực hành quan sát vi khuẩn
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 21: Thực hành quan sát sinh vật
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 42: Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lượng
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 44: Chuyển động nhìn thấy của mặt trăng
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 18: Thực hành quan sát tế bào sinh vật