[Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 31: Động vật
Giải SBT khoa học tự nhiên 6 bài 31: Động vật sách "Chân trời sáng tạo". KhoaHoc sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.
Câu 31.1. Có thể đựa vào đặc điểm nào sau đây để phân biệt nhóm Động vật không xương sống và Động vật có xương sống?
A. Bộ xương ngoài.
B. Lớp vỏ.
C. Xương cột sống.
D. Vỏ calium.
Trả lời:
Chọn đáp án: C
Câu 31.2. Nhóm động vật nào sau đây có số lượng loài lớn nhất?
A. Nhóm Cá.
B, Nhóm Chân khớp.
C. Nhóm Giun.
D. Nhóm Ruột khoang.
Trả lời:
Chọn đáp án: B
Câu 31.3. Thuỷ tức là đại diện của nhóm động vật nào sau đây?
A. Ruột khoang.
B. Giun,
C. Thân mềm,
D. Chân khớp.
Trả lời:
Chọn đáp án: A
Câu 31.4. Cá heo trong hình bên là đại diện của nhóm động vật nào sau đây?
A.Cá.
B. Thú.
C. Lưỡng cư.
D. Bò sát.
Trả lời:
Chọn đáp án: B
Câu 31.5, Cá cóc trong hình bên là đại điện của nhóm động vật nào sau đây?
A.Cá.
B. Lưỡng cư.
C. Bò sát,
D. Thú.
Trả lời:
Chọn đáp án: B
Câu 31.6. Động vật có xương sống bao gồm:
A. Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú.
B. Cá, Chân khớp, Bò sát, Chim, Thú.
C. Cả, Lưỡng cư, Bỏ sát, Ruột khoang, Thú.
D. Thân mềm, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú.
Trả lời:
Chọn đáp án: A
Câu 31.7. Hai bạn tranh cãi nhau về san hô. Một bạn nói san hô thuộc giới thực vật vì nó có thể nảy mầm tạo nên rất nhiều nhánh mà ta nhìn thấy như một vườn san hô. Bạn kia lại cho rằng san hô thuộc giới Động vật. Ý kiến của em là gì?
Trả lời:
- Phần lớn san hô đều có thế nảy mầm sinh trưởng. Những mầm này không thể tách khởi cơ thể mẹ mà tạo thành một quần thể liên kết và sống chung có dạng hình nhánh cây, gây ra hiểu lầm san hô là thực vật, Thực tế san hộ là một loại động vật bậc thấp thuộc ngành Ruột khoang, thường dùng xúc tu quanh miệng để bắt mới. Tuy nhiên, 80% nhu cầu đình dưỡng của san hỏ đến từ hoạt động quang hợp của loài tảo đơn bào cộng sinh với nó. Đây cũng là lí do mà một số người hiểu lắm san hô là một loài thực vật tự dưỡng có khả năng quang hợp.
Câu 31.8. Cho các đại diện sinh vật: có mập, cá vơi, chím cónh cựt, ếch giun, có sấu, thú mỏ vịt, cua, san hô, giun đất, hến, mực, bọ cánh cam, lươn, hươu, có ngựa. Hãy sắp sếp chúng vào các nhóm động vật theo bảng sau:
Trả lời:
Câu 31.9. Hãy kể tên một số động vật xung quanh em có giá trị trong thực tiễn.
Trả lời:
- Chó: làm cảnh, nghiệp vụ;
- Cá: làm cảnh, thức ăn;
- Trâu, bỏ: cho sức kéo, lấy thịt...
Câu 31.10. Hãy thực hiện một cuộc khảo sát nhỏ điều tra về một số động vật gây hại cho nền kinh tế địa phương. Từ đó, cho biết cách phòng trừ những tác hại mà các động vật đó mang lại bằng cách hoàn thành bảng sau:
Trả lời:
Cách phòng trừ.
- Muỗi: diệt lăng quăng, bọ gậy; không để các vũng nước đọng lâu ngày; đậy nắp các dụng cụ chưa nước sinh hoạt;
- Mối, mọt: dùng các lớp phủ để bảo vệ bề mặt đồ dùng như: sơn tường, sơn gỗ, đánh veni bàn ghế gỗ, ...; sử dụng các dung dịch phun sương sinh học để diệt trừ mối, mọt;
- Chuột: vệ sinh môi trường xung quanh thoáng đãng, sạch sẽ để hạn chế nơi trú ngụ, sinh sản của chuột; dùng bẩy chuột, thuốc diệt chuột an toàn sinh học;...
Xem thêm bài viết khác
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 18: Thực hành quan sát tế bào sinh vật
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 6: Đo thời gian
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 20: Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 35: Lực và biểu diễn lực
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 26: Thực hành quan sát vi khuẩn
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 14: Một số lương thực - thực phẩm
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 29: Thực vật
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 15: Chất tinh khiết - Hỗn hợp
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 12: Nhiên liệu và an ninh năng lượng
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp