Cho hai đề văn. Em sẽ làm các bước như thế nào? Hai đề này có gì giống và khác so với đề văn đã làm mẫu ở trên?
49 lượt xem
Đề bài: Trang 51 sgk ngữ văn 7 tập 2
Cho hai đề văn sau:
Đề 1: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim.
Đề 2: Hãy chứng minh tính chân lí trong bài thơ:
Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên.
(Hồ Chí Minh)
Em sẽ làm các bước như thế nào? Hai đề này có gì giống và khác so với đề văn đã làm mẫu ở trên?
Bài làm:
Điểm giống nhau: Cả hai câu tục ngữ và bài thơ đều có ý khuyên răn con người phải bền lòng, không được nản chí trước khó khăn của công việc và hoàn cảnh.
Điểm khác nhau:
- Bài mẫu: Có chí thì nên thiên về khẳng định quyết tâm của con người.
- Hai đề trên:
- Đề 1: Có công mài sắt có ngày nên kim thiên về nói đến sự cần mẫn, kiên trì trong công việc.
- Đề 2: Ý thứ nhất: Nếu không bền lòng thì sẽ không làm được việc g
Ý thứ hai: Khẳng định sức mạnh lớn lao của ý chí và quyết tâm
Xem thêm bài viết khác
- Ngoài ra lại còn tái bút với lời quả quyết của nhân chứng thứ hai. Vậy giá trị của lời tái bút này là gì? Có điều gì thú vị trọng sự phối hợp giữa lời kết với lời tái bút?
- Hãy cho biết trong câu nào cụm từ mùa xuân làm trạng ngữ, nó có vai trò gì và ở những câu còn lại, cụm từ mùa xuân đóng vai trò gì
- Nội dung chính bài Ca Huế trên sông Hương
- Hãy tìm hiểu bố cục của bài văn
- Soạn văn 7 tập 2 bài Luyện tập lập luận giải thích
- Trong đoạn văn, tác giả đã dùng những phép lập luận nào để người đọc hiểu sâu sắc hơn về đức tính giản dị của Bác?
- Soạn văn 7 tập 2 bài Sống chết mặc bay
- Nêu rõ công dụng của dấu chấm phẩy trong mỗi câu dưới đây
- Đề thi giữa học kì 2 lớp 7 môn Ngữ văn - Số 1
- Đọc kĩ tóm tắt nội dung vở chèo Quan Âm Thị Kính
- Vì sao trong các câu văn dưới đây, ta không nên hoặc không thể lược bỏ trạng ngữ
- Em hãy giải thích câu tục ngữ sau: Một cây làm chẳng nên non/ Ba câu chụm lại nên hòn núi cao