Đọc và suy nghĩ về hai tình huống sau đây:
Luyện tập
bài tập 1: trang 127 sgk Ngữ Văn 7 tập 2
Đọc và suy ngẫm về hai tình huống sau đây:
a) Hôm nay bị ốm, không đi học đượcm em phải viết đơn xin phép thầy, cô giáo nghỉ học
b) Có một vở chèo rất hay, liên quan đến tác phẩm đang học, cả lớp cần đi xem tập thể. Em thay mặt tập thể lớp viết một văn bản đề nghị với thầy, cô giáo chủ nhiệm.
Từ hai tình huống trên, liên hệ với cách làm đơn ở lớp 6, hãy so sánh lí do viết đơn và lí do viết đề nghị giống và khác nhau ở chỗ nào
Bài làm:
Lí do viết đơn và lí do viết đề nghị có điểm giống và khác nhau
- Giống nhau: Đều đề đạt nguyện vọng với một người hay một cơ quan, tổ chức có quyền hạn giải quyết nguyện vọng đó
- Khác nhau:
- Đơn: thường là nguyện vọng cá nhân
- Đề nghị: thường là nguyện vọng của tập thể
Xem thêm bài viết khác
- Đề thi giữa học kì 2 lớp 7 môn Ngữ văn - Số 2 Đề kiểm tra giữa học kì II môn Ngữ văn lớp 7 có đáp án
- Viết đoạn văn có sử dụng dấu chấm phẩy
- Em hãy giải thích câu tục ngữ sau: Một cây làm chẳng nên non/ Ba câu chụm lại nên hòn núi cao
- Kẻ lại bảng sau vào vở và điền vào các ô trống
- Viết đoạn văn ngắn (3-5 câu) có sử dụng trang ngữ chủ đề thiên nhiên
- Hãy thống kê các làn điệu dân ca Huế và tên những dụng cụ âm nhạc tiêu biểu của xứ Huế được nhắc tới trong bài văn
- Soạn văn 7 bài: Ôn tập phần Tập làm Văn
- Nội dung chính bài: Rút gọn câu
- Vì sao cậu bé và người khách trong câu chuyện trên hiểu lầm nhau? Qua câu chuyện này, em rút ra được bài học gì về cách nói năng?
- Đọc lại những kiến thức về bài văn nghị luận đã học trong phần Tập làm văn ở Bài 18, 19, 20, từ đó trả lời các câu hỏi
- Hãy tìm các câu rút gọn trong những ví dụ dưới đây. Khôi phục những thành phần câu đã được rút gọn. Cho biết vì sao trong thơ, ca dao thường có nhiều câu rút gọn như vậy
- Nội dung chính bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất