Lấy một số ví dụ có sử dụng kiểu câu bị động và câu chủ động
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Lấy một số ví dụ có sử dụng kiểu câu bị động và câu chủ động
Bài làm:
1. Câu chủ động (CCĐ): Bố mẹ yêu thương tôi rất nhiều
Câu bị đông (CBĐ): Tôi được bố mẹ yêu thương rất nhiều
2. Câu chủ động (CCĐ): Thầy giáo cho Nam điểm kém vì không học bài
Câu bị đông (CBĐ): Nam bị thầy cho điểm kém vì không học bài
3. Câu chủ động (CCĐ): Bố mẹ cho tôi đi du lịch trong kì nghỉ hè
Câu bị đông (CBĐ): Tôi được bố mẹ cho đi du lịch trong kì nghỉ hè
4. Câu chủ động (CCĐ): Ngọc tặng em cuốn truyện mới
Câu bị đông (CBĐ): Em được Ngọc tặng cuốn truyện mới
5. Câu chủ động (CCĐ): Tên cướp đã giật chiếc điện thoại trên tay người phụ nữ đi đường
Câu bị đông (CBĐ): Người phụ nữ đi đường bị tên cướp giật chiếc điện thoại trên tay
Xem thêm bài viết khác
- Hãy cho biết nhận định "Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay" được giải thích cụ thể trong đoạn đầu bài văn này như thế nào
- Để chứng minh cho vẻ đẹp của tiếng Việt, tác giả đã đưa ra những chứng cớ gì và sắp xếp các chứng cứ ấy như thế nào
- Trong đời sống, trên báo chí và trong sách giáo khoa, em thấy văn bản nghị luận xuất hiện trong những trường hợp nào,
- Soạn văn 7 tập 2 bài Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
- Em hãy giải thích câu tục ngữ của nhân dân ta: Lá lành đùm lá rách
- Soạn văn 7 tập 2 bài Luyện tập viết đoạn văn chứng minh
- Ngôn ngữ biểu cảm đòi hỏi phải sử dụng các phương tiện tu từ như thế nào? (Lấy ví dụ ở bài Sài Gòn tôi yêu và Mùa xuân của tôi)
- Nêu rõ công dụng của dấu chấm phẩy trong mỗi câu dưới đây
- Sưu tầm và giới thiệu trước lớp một bản báo cáo nào đó ( chỉ ra các nội dung, hình thức, phần mục được trình bày trong văn bản đó)
- Nêu luận điểm chính của toàn bài trong đoạn mở đầu. Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã chứng minh ở những phương diện nào trong đời sống và con người của Bác?
- Soạn văn bài: Tục ngữ về con người và xã hội
- Nội dung và nghệ thuật của truyện Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu