Chọn một trong số hai đề văn sau và chuẩn bị cho bài viết theo gợi ý.
2. Chọn một trong số hai đề văn sau và chuẩn bị cho bài viết theo gợi ý.
Đề 1: Tả lại quang cảnh một dòng sông mà em có dịp quan sát.
Đề 2: Sân trường giờ ra chơi là một bức tranh sinh động. Em hãy miêu tả lại cảnh đó.
Bài làm:
Đề 2: Sân trường giờ ra chơi là một bức tranh sinh động. Em hãy miêu tả lại cảnh đó.
Dàn ý:
1. Mở bài: giới thiệu về giờ ra chơi trưởng em.
2. Thân bài:
- Tiếng trống va sân trường lên báo hiệu giờ ra chơi đã tới
- Sự Im lặng của sân trường bỗng chốc bị phá vỡ, bởi tiếng ồn ào từ các lớp học
- Chưa đầy một phút sau, luc học trò ùa ra như ong vỡ tổ.
- Nét măt ai cũng thật vui mừng phấn khởi.
- Dần đàn, hoc sinh tất cả các lớp ùa ra, tiếng cười nói râm ran ồn ào khắp ngóc nghách.
- Lũ học sinh cũng nhau chơi rất nhiều trò chơi, góc này thì chơi nhảy dây, góc kia thì chơi cầu lông, đá bóng,...
- Lũ họ trò nô đuổi, trò chuyện vui vẻ.
- Tiếng trống vang lên báo hiệu đã đến giờ vào lớp. Ai cũng tiếc nuối vì trò chơi, mẩu truyện dở dang
3. Kết bài: Nêu cảm nhận, suy nghĩ của em.
Viết một đoạn văn ngắn:
Một vài phút sau khi tiếng trống cất lên , học sinh đến nhiều hơn. Bây giờ, sân trường đã náo nhiệt hơn lúc trước. Tiếng học sinh cười, nói vang dội khắp sân trường. Mỗi bạn chơi một trò, bạn thì đá cầu, bạn thì nhảy dây... Chốc chốc tiếng reo hò lại rộ lên thán phục cổ vũ cho những người thắng cuộc. Trên cành phượng, cành xà cừ những chú chim sẻ, chim chích bông đua nhau nhảy nhót, cất tiếng hót líu lo như muốn cổ vũ, hoà mình với những cuộc vui phía dưới. Các khu nhà sáng rực lên như được rát vàng. Nào là đuổi bắt, nào cơ vua cơ tướng,... tất cả đều là các trò chơi được lũ học trò chúng tôi yêu thích để xóa tan đi sự căng thẳng mệt mỏi sau những tiết học.
Xem thêm bài viết khác
- Viết vào cột 3 đặc trưng của các thể loại tương ứng ở cột 2
- Trong cá cách diễn đạt sau, em thích cách diễn đạt nào nhất? Vì sao?
- Tìm các phó từ đứng trước và đứng sau động từ theo mô hình sau:
- Tìm các thành phần câu nói trên trong câu sau:
- Soạn văn 6 VNEN bài 27: Ôn tập truyện và kí
- Đọc các đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
- Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau để haonf thành định nghĩa về ẩn dụ và tác dụng của nó.
- Xác định và ghi lại các đặc điểm của thơ bốn chữ trong khổ thơ sau:
- Tập làm một đoạn hoặc bài thơ năm chữ về một trong các chủ đề: gia đình, bạn bè, nhà trường,...
- Để viết được đoạn văn miêu tả, người viết cần phải làm những gì?
- Nối sự việc(cột A) với số thứ tự (cột B) để xắp sếp lại các sự việc theo đúng trình tự kể trong văn bản, sau đó kể tóm tắt truyện.
- Soạn văn 6 VNEN bài 33: Ôn tập cuối năm