Có thể dùng phương pháp nghiên cứu di truyền áp dụng trên động vật, thực vật để nghiên cứu di truyền học người được không? Tại sao? Có phương pháp nào đặc trưng riêng cho nghiên cứu di truyền ở người?
A. Hoạt động khởi động
Có thể dùng phương pháp nghiên cứu di truyền áp dụng trên động vật, thực vật để nghiên cứu di truyền học người được không? Tại sao? Có phương pháp nào đặc trưng riêng cho nghiên cứu di truyền ở người?
Tại sao những đứa trẻ sinh đôi cùng trứng giống hệt nhau, cùng mắc các bệnh di truyền như nhau, cùng giới tính? Những đứa trẻ sinh đôi khác trứng thường khác nhau, có thể khác giới tính?
Bài làm:
- Không thế sử dụng phương pháp nghiên cứu di truyền trên động vật và thực vật để nghiên cứu trên người được. Bởi vì con người có đạo đức, giáo dục, pháp luật và xã hội nên không cho phép lai tạo trên người. Ngoài ra con người sinh sản ít và thời gian thế hệ dài.
- Một số phương pháp nghiên cứu di truyền người đặc trưng như: phương pháp nghiên cứu phả hệ, nghiên cứu trẻ đồng sinh.
- Sinh đôi cùng trứng là bản chất có gen giống nhau do xuất phát từ 1 trứng và 1 tinh trùng tạo thành 1 hợp tuwrr. Còn sinh đôi khác trứng là do các trứng khác nhau thụ tinh tạo các hợp tử khác nhau nên thường khác nhau.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 6 trang 57 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ dài hay ngắn nhất khi nhìn một vật ở : a) điểm cực viễn ; b) điểm cực cận?
- Khi có hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây dẫn có điện trở R và cường độ dòng điện I chạy qua. Hệ thức về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế có dạng như thế nào?
- 1. Em hãy do chiều cao và cân nặng hiện tại của em, dự đoán chiều cao và cân nặng khi em 18 tuổi. Làm thế nào để em có chiều cao và cân nặng lí tưởng.
- Một số hóa chất được để trên ngăn tủ phòng thí nghiệm có khung bằng thép. Sau một thời gian thấy khung kim loại bị gỉ. Hóa chất nào trong các hợp chất cho dưới đây gây ra hiện tượng trên?
- Bằng cơ chế nào mà bộ NST của loài sinh sản hữu tính được duy trì nguyên vẹn từ bố mẹ sang con cháu?
- 1. Hãy tự nhận xét về các đặc điểm trên khuôn mặt của em (mũi, mắt, môi): đặc điểm nào là di truyền từ bố mẹ? đặc điểm nào là biến dị so với bố mẹ và với anh/chị/em của em.
- III. Câu hỏi ôn tập
- Đối chiếu với thí nghiệm ở trên, trường hợp vật liệu có điện trở suất lớn hơn thì điện trở lớn hơn hay nhỏ hơn?
- 6. Tính số phân tử ADN con tạo thành sau khi phân tử ADN mẹ nhân đôi:
- Giải câu 2 trang 12 khoa học tự nhiên 9 tập 2
- Giải câu 4 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2