Đặt câu để minh họa cho mỗi kiểu nhân hóa nêu trong Phiếu học tập dưới đây.
1 lượt xem
3. Đặt câu để minh họa cho mỗi kiểu nhân hóa nêu trong Phiếu học tập dưới đây.
Các kiểu nhân hóa thường gặp | Ví dụ |
Dùng những từ ngữ vốn chỉ gọi người để gọi vật | |
Dùng nững từ ngữ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật | |
Trò chuyện xưng hô với vật như với người |
Bài làm:
Các kiểu nhân hóa thường gặp | Ví dụ |
Dùng những từ ngữ vốn chỉ gọi người để gọi vật | Ông trời. Cậu cóc, Chị ong,… |
Dùng nững từ ngữ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật | Ông mặt trời tỉnh giấc kéo cỗ xe lửa ban phát ánh nắng xuống trần gian |
Trò chuyện xưng hô với vật như với người | Trâu ơi ta bảo trâu này |
Xem thêm bài viết khác
- Đọc đoạn văn 2 và cho biết cách đặt tên cho các con sông, con kênh ở vùng Cà Mau có gì đặc biệt? Em có nhận xét gì về các địa danh ấy?
- Bức thư có thể chia thành mấy đoạn ? Nêu nội dung chính của từng đoạn .
- Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau và trả lời câu hỏi :
- Đọc các câu mở đầu những truyện đã học dưới đây, xác định chúng thuộc loại câu nào và có tác dụng gì?
- Sưu tầm thêm 2-3 truyện Trung đại Việt Nam.
- Trong các đoạn trích dưới đây, những sự vật nào được nhân hoá?
- Sưu tầm một số bài/đoạn văn tả người, trong đó có sử dụng phép so sánh, nhân hóa để tham khảo.
- Vị ngữ là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho các câu hỏi Làm gì?, Làm sao?, Như thế nào?, hoặc Là gì?...
- Soạn văn 6 VNEN bài 22: Đêm nay Bác không ngủ
- Thay mặt lớp, em hãy thử viết đơn gửi ban giám hiệu nhà trường để trình bày nguyện vọng về một công việc cụ thể
- Các câu sau đã đúng ngữ pháp chưa? Vì sao ? Chữa lại những câu sai cho đúng.
- Đọc lại đoạn văn miêu tả cảnh mặt trời mọc trên biển trong đoạn trích Cô Tô (Nguyễn Tuân). Theo em điều gì tạo lên cái hay và độc đáo cho mỗi đoạn văn ?