Dựa theo dàn ý đã lập, trình bày miệng (trong nhóm, trước lớp) một đoạn trong bài
2. Dựa theo dàn ý đã lập, trình bày miệng (trong nhóm, trước lớp) một đoạn trong bài
Bài làm:
Ví dụ mẫu:
Đoạn thân bài:
Ấn tượng đầu tiên của em về cô Cúc đó là dáng người thon thả cùng với khuôn mặt vô cùng hiền lành của cô. Cô giáo em có một thân hình mảnh mai, cô cao tầm 1m65. Mỗi khi lên lớp cô hay mặc áo dài. thường là những chiếc áo lụa, đủ màu sắc tươi đẹp, rất phù hợp với thân hình và làn da trắng hồng của cô.Tà áo dài của cô như truyền thêm cho chúng em tình yêu quê hương đất nước, yêu truyền thống văn hóa của dân tộc. Cô có mái tóc dài và đen mượt, ôm lấy gương mặt trái xoan của cô. Điều em ấn tượng nhất trên khuôn mặt của cô đó là đôi mắt. Đôi mắt cô to tròn và đen láy. Mỗi khi cô nhìn chúng em, em thấy được sự trìu mến và những tia nhìn ấm áp từ đôi mắt ấy. Cô cũng rất hay cười với chúng em, để lộ ra hàm rang trắng và đều như hạt bắp.
Xem thêm bài viết khác
- Trao đổi, chọn câu trả lời ở cột B phù hợp với câu hỏi ở cột A
- Xếp tên các huy chương, danh hiệu và giải thưởng dưới đây vào ô thích hợp. Viết lại các tên ấy cho đúng
- Quan sát các bức tranh học sinh vẽ và những tấm ảnh chụp; nói điều em nghĩ về các bạn nhỏ
- Nhớ - viết: Đất nước (từ mùa thu nay ... đến hết). Chú ý cách trình bày khổ thơ
- Trong hai đoạn văn mở bài bài văn tả một người thân sau đây, đoạn nào mở bài trực tiếp? Đoạn nào mở bài gián tiếp? Hai đoạn văn có điểm nào giống và khác nhau?
- Nghe thầy cô đọc và viết vào vở bài thơ sau:
- Chọn lời giải nghĩa ở cột B cho phù hợp với mỗi từ ngữ ở cột A (trang 41)
- Giải bài 26B: Hội làng
- Quan sát hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi với em, ghi lại các chi tiết quan sát được?
- Nói về sự thông minh, tài trí của ông Nguyễn Khoa Đăng:
- Viết một câu có hình ảnh nhân hóa và một câu có hình ảnh so sánh mà em thích vào vở
- Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình của một cụ già mà em biết