Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay dổi quan niệm về “con gái’’ không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó? Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì?
(3) Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay dổi quan niệm về “con gái’’ không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó?
(4) Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì ?
Bài làm:
(3) Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ đã có thay đổi quan niệm về “con gái”, thể hiện qua các chi tiết sau:
- Bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở.
- Cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt.
- Dì Hạnh nói: “ Biết cháu tôi chưa ? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng.”
(4) Qua câu chuyện này, em thấy ở nước ta vẫn còn tồn tại quan niệm "trọng nam khinh nữ", tư tưởng thích sinh con trai còn tồn tại ở nhiều địa phương. Theo em, con trai hay con gái không quan trọng mà quan trọng hơn cả là tấm lòng hiếu thảo, chăm ngoan và học giỏi, luôn làm cha mẹ vui lòng.
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát và nói vẻ đẹp của cảnh trong bức tranh trên
- Cùng đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Mỗi từ ngữ được in đậm trong đoạn văn trên thay thế cho từ ngữ nào?
- Nhớ viết "Cửa Sông" (4 khổ thơ cuối)
- Kể lại câu chuyện em vừa kể ở lớp cho người thân nghe. Nói điều em biết về quyền trẻ em, về trách nhiệm của trẻ em với xã hội và cộng đồng
- Giải bài 23B: Giữ cho giấc ngủ bình yên
- Viết vào vở tên các danh hiệu trong đoạn văn dưới đây cho đúng:
- Kể một chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội
- Kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc về một người sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh
- Giải bài 27B: Đất nước mùa thu
- Giải bài 32A: Em yêu đường sắt quê em
- Dựa vào tranh, kể lại câu chuyện Lớp trưởng của tôi
- Nghe thầy cô đọc và viết vào vở "Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực".