Chơi trò chơi: Ai tài lắp ghép?
A. Hoạt động cơ bản
1. Chơi trò chơi: Ai tài lắp ghép?
Hai bạn chơi, bạn thứ nhất nói một vế câu ghép, bạn thứ hai nói về câu tiếp theo rồi đổi lượt. Ai nói sai hoặc dừng lại thì thua cuộc.
Bài làm:
Ví dụ mẫu:
- Nếu em đi học muộn thì mẹ em sẽ đánh em
- Trời đổ mưa, mọi người vội vã tìm chỗ trú mưa
- Trong lúc Ngọc làm toán thì Mai lại chơi điện thoại
- Nếu toán là môn học về tự nhiên thì văn là môn học về xã hội.
- Em đi học về, con chó chạy sà vào lòng em....
Xem thêm bài viết khác
- Nghe người thân kể hoặc tìm đọc một câu chuyện nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
- Nói về sự thông minh, tài trí của ông Nguyễn Khoa Đăng:
- Anh Lê giúp anh Thành việc gì? Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân tới nước?
- Những thành ngữ, tục ngữ nào dưới dây nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
- Chọn những từ ngữ trong ngoặc đơn thay thế những từ ngữ lặp lại (in đậm trong đoạn văn sau):
- Hỏi người thân về những người phụ nữ anh hùng trong sự nghiệp chống giặc ngoại xâm của nước ta.
- Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình của một cụ già mà em biết
- Nghe thầy cô đọc và viết vào vở: "Ai là thủy tổ của loài người?"
- Đọc cho người thân nghe bài thơ Nếu trái đất thiếu trẻ con. Nêu ý nghĩa của bài thơ
- Trao đổi với người thân để hiểu cần làm gì để thể hiện mình là người biết tôn trọng giới nữ.
- Chọn lời giải nghĩa ở cột B cho phù hợp với mỗi từ ngữ ở cột A (trang 80)
- Quan sát các bức ảnh dưới đây và trả lời câu hỏi: Mỗi bức ảnh cho em biết điều gì?