Đọc hai câu văn sau và trả lời câu hỏi: Câu văn thứ hai lặp lại từ nào đã dùng ở câu thứ nhất? Từ lặp lại giúp ta biết hai câu cùng nói về cái gì?
7. Tìm hiểu về cách liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ:
Đọc hai câu văn sau và trả lời câu hỏi:
Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa.
(ĐOÀN MINH TUẤN)
a. Câu văn thứ hai lặp lại từ nào đã dùng ở câu thứ nhât? Từ lặp lại giúp ta biết hai câu cùng nói về cái gì?
b. Thử thay thế từ lặp lại bằng một trong các từ nhà, chùa, trường, lớp và cho biết: Sau khi thay từ, hai câu trôn có còn gắn bó với nhau không? Vì sao?
c. Việc lặp lại từ trong trường hợp này có tác dụng gì?
Bài làm:
a. Câu văn thứ hai lặp lại từ đền đã dùng ở câu thứ nhất. Từ lặp lại giúp ta biết hai câu cùng nói về cái đền.
b. Sau khi thay từ, hai câu trên không còn gán bó với nhau. Mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau. Câu thứ nhất nói về đền Thượng, câu thứ hai nói về ngôi nhà, ngôi chùa, ngôi trường hoặc lớp học.
c. Việc lặp lại từ có tác dụng liên kết chặt chẽ về nội dung giữa hai câu.
Xem thêm bài viết khác
- Viết vào vở tên các danh hiệu trong đoạn văn dưới đây cho đúng:
- Trong hai đoạn văn mở bài bài văn tả một người thân sau đây, đoạn nào mở bài trực tiếp? Đoạn nào mở bài gián tiếp? Hai đoạn văn có điểm nào giống và khác nhau?
- Mỗi công dân phải có trách nhiệm gì đối với đất nước?
- Đọc bài văn, phần giải nghĩa và thực hiện các nhiệm vụ được nêu ở dưới:
- "Người công dân số Một" trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy?
- Nghe thầy cô đọc và viết vào vở "Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực".
- Em hiểu nghĩa của từ trẻ em như thế nào? Chọn ý trả lời dứng nhất:
- Giải bài 25B: Không quên cội nguồn
- Nghe thầy cô đọc và viết vào vở: Trí dũng song toàn (từ Thấy sứ thần Việt Nam....đến hết).
- Tìm ví dụ điền vào bảng tổng kết sau:
- Giải bài 25C: Chúng mình cùng sáng tạo
- Giải bài 32B: Ước mơ của em