Phân tích cấu tạo của các câu ghép dưới đây (viết vào phiếu học tập)
2. Phân tích cấu tạo của các câu ghép dưới đây (viết vào phiếu học tập)
Câu ghép | QHT/cặp QHT | Vế câu 1 | Vế câu 2 | ||
CN1 | VN1 | CN2 | VN2 | ||
Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ. | |||||
Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. |
Bài làm:
Câu ghép | QHT/cặp QHT | Vế câu 1 | Vế câu 2 | ||
CN1 | VN1 | CN2 | VN2 | ||
Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ. | Mặc dù …. nhưng…… | giặc Tây | hung tàn | chúng | không thể ngăn cản các cháu học tập, vui chơi, đoàn kết, tiến bộ. |
Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. | Tuy | rét | vẫn kéo dài | mùa xuân | đã đến bên bờ sông Lương |
Xem thêm bài viết khác
- Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? Không tìm được chứng cứ phát hiện kẻ gian, quan án đã dùng cách gì đế tìm ra kẻ gian, nhanh chóng phá được vụ án? Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp?
- Đánh dấu X vào ô thích hợp:
- Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay dổi quan niệm về “con gái’’ không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó? Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì?
- Điền vào chỗ trống trong phiêu sau để hoàn chỉnh cách làm bài tả con vật
- Kể cho người thân nghe câu chuyện em đã kể ở lớp. Trao đổi với người thân về ý nghĩa của câu chuyện
- Bài thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em. Hãy miêu tả một hình ảnh mà em thích nhất.
- Giải bài 25C: Chúng mình cùng sáng tạo
- Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chồ trống rồi viết lại các câu ghép vào vở
- Quan sát và nói vẻ đẹp của cảnh trong bức tranh trên
- Kể một chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội
- Vì sao không thế thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành bằng các từ đồng nghĩa em đã tìm ở bài tập 3?
- Nghe thầy cô đọc và viết vào vở "Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực".