Vì sao không thế thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành bằng các từ đồng nghĩa em đã tìm ở bài tập 3?
4. Vì sao không thế thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành bằng các từ đồng nghĩa em đã tìm ở bài tập 3?
Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mải mãi là dầy tớ cho người ta...
(Theo HÀ VĂN CẦỤ - VŨ ĐÌNH PHONG)
Bài làm:
Trong câu trên, từ "công dân" mang ý nghĩa là người dân của một nước độc lập.
Từ "công dân" trái nghĩa với từ "nô lệ"
Trong các từ ở bài tập 3 (nhân dân, dân chúng, dân tộc) lại không trái nghĩa với "nô lệ" nên nếu thay vào thì câu không có nghĩa và ý diễn đạt của câu văn đúng với ý của người nói.
Xem thêm bài viết khác
- Tìm hiểu về liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ.
- Thêm vào mỗi chỗ trống một quan hệ từ và về câu thích hợp để tạo thành câu ghép
- Chép vào vở tên các cơ quan, tổ “Công ước về quyền trẻ em”
- Giải bài 21A: Trí dũng song toàn
- Trả lời câu hỏi: Em học tập ở Út Vịnh được điều gì?
- Bài văn miêu tả buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự nào (trình tự không gian hay thời gian)?
- Kể cho các bạn nghe một kỉ niệm về thầy (cô) giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô
- Nói với người thân cảm nghĩ một bức tranh làng Đông Hồ mà em thich
- Kể một chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội
- Tìm những hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em
- Chọn ba từ dưới đây đồng nghĩa với từ công dân và viết vào vở: đồng bào, nhân dân, dân chúng, dân tộc, dân, nông dân, công chúng.
- Nghe thầy cô đọc và viết vào vở: "Ai là thủy tổ của loài người?"