Tìm hiểu về liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ.
2. Tìm hiểu về liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ.
a. Đọc thầm đoạn văn sau:
Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Ông luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiến vị Quốc công Tiết chế có thể rồi trí. Vị Chủ tướng tài ba không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng nhà vua dự Hội nghị Diên Hồng. Từ đấy, Ông sẽ đi thẳng ra chiến trận. Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Người vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng.
b. Các câu trong đoạn văn trên cùng nói về ai? Nhừng từ ngữ nào cho biết điều đó
Bài làm:
- Các câu trong đoạn văn trên cùng nói về Trần Quôc Tuấn.
- Những từ ngữ cho biết điều đó: Hưng Đạo Vương, Ông, vị Quốc công Tiết chế, Vị Chủ tướng tài ba, Người.
Xem thêm bài viết khác
- Viết tiếp một số lời đối thoại để chuyển một trong hai phần nói trên thành màn kịch theo gợi ý sau
- Tìm những hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em
- Tìm hiểu về liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ.
- Quan sát bức tranh sau và cho biết tranh vẽ cảnh gì?
- Nhớ - viết: Cao Bằng (4 khổ đầu)
- Chọn các cặp từ thích hợp để hoàn chỉnh các câu ghép dưới đây
- Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì hay?
- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi: Hai em nhỏ trong tranh đang chơi trò chơi gì? ở đâu?
- Chọn ý đúng để trả lời: Vì sao đê tìm ra kẻ lấy trộm tiền, quan lại cho người trong chùa cầm thóc chạy đàn?
- Đọc lại truyện Một vụ đắm tàu. Theo em, Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô có chung những phẩm chất gì? Mỗi nhân vật có những phẩm chất gì tiêu biểu cho nữ tính và nam tính?
- Hỏi người thân tên một số địa danh ở địa phương em và viết vào vở
- Dựa theo dàn ý đã lập, trình bày miệng (trong nhóm, trước lớp) một đoạn trong bài