Giải bài 22C: Cùng đặt câu ghép
Giải bài 22C: Cùng đặt câu ghép - Sách VNEN tiếng Việt lớp 5 tập 2 trang 49. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động thực hành
1. Thi đặt câu ghép:
Học sinh tiếp nối nhau thi đặt nhanh, nhiều câu ghép nói về hoạt động hoặc đặc điểm của người, vật trong những tranh, ảnh sau
2. Phân tích cấu tạo của các câu ghép dưới đây (viết vào phiếu học tập)
Câu ghép | QHT/cặp QHT | Vế câu 1 | Vế câu 2 | ||
CN1 | VN1 | CN2 | VN2 | ||
Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ. | |||||
Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. |
3. Chọn vế câu thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu ghép:
a) Tuy hạn hán kéo dài...
b) ... nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
(1) tuy trời đã sẩm tối
(2) mặc dù mặt trời rực rỡ đã lên
(3) nhưng người dân quê em rất lo lắng
(4) nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi
4. Tìm chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mấu chuyện sau:
Chủ ngữ ở đâu?
Cô giáo viết lên bảng một câu ghép:
"Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa hai tay vào còng số 8".
Rồi cô hỏi:
- Em nào cho cô biết chủ ngữ của câu trên ở đâu?
Hùng nhanh nhảu:
- Thưa cô, chủ ngữ đang ở trong nhà giam ạ.
5. Em hãy viết bài văn kể chuyện theo một trong các đề bài sau:
(1) Kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn
(2) Kể lại một câu chuyện em thích nhất trong những truyện đã được học
(3) Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó
Xem thêm bài viết khác
- Dựa theo dàn ý đã lập (bài 33B), em hãy viết một bài văn theo một trong các đề bài sau:
- Nhớ - viết: Cao Bằng (4 khổ đầu)
- Dựa vào bài đọc, em chọn ý đúng để trả lời: Những chi tiết nào cho biết cây gạo ngoài bến sông đã có từ lâu?
- Để hưởng ứng phong trào " Em là chiến sĩ nhỏ", ban chỉ huy liên đội trường em dự kiến tổ chức một số hoạt động sau:
- Giải bài 25C: Chúng mình cùng sáng tạo
- Học sinh tiếp nối nhau thi đặt nhanh, nhiều câu ghép nói về hoạt động hoặc đặc điểm của người, vật trong những tranh, ảnh sau
- Nêu tác dụng của từng dấu phẩy được dùng trong đoạn văn em vừa viết:
- Những chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc? Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người trong cuộc sống ?
- Đặt một câu ghép có cặp từ nối các vế câu như trên và viết vào vở
- Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay dổi quan niệm về “con gái’’ không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó? Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì?
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ những gì? Những cảnh trong tranh thuộc vùng miền nào của đất nước?
- Nghe thầy cô đọc và viết vào vở: 'Cánh cam lạc mẹ"