Học sinh tiếp nối nhau thi đặt nhanh, nhiều câu ghép nói về hoạt động hoặc đặc điểm của người, vật trong những tranh, ảnh sau
A. Hoạt động thực hành
1. Thi đặt câu ghép:
Học sinh tiếp nối nhau thi đặt nhanh, nhiều câu ghép nói về hoạt động hoặc đặc điểm của người, vật trong những tranh, ảnh sau
Bài làm:
Ảnh 1:
- Anh sút bóng, em tâng bóng
- Anh mặc áo, em cởi trần
- Anh đầu trần, em đội mũ
Ảnh 2:
- Mẹ mặc áo hồng, con mặc áo trắng
- Mẹ cõng con, con ôm mẹ
Ảnh 3:
- Bé gái đầu quấn khăn, bé trai đầu trần
- Bé trai chọc, bé gái cười
- Bé gái mặc váy, bé trai mặc quần
Ảnh 4:
- Mèo con trắng tinh, gà con vàng hươm
- Mèo con sưởi nắng, gà con chạy loanh quanh
Xem thêm bài viết khác
- Chơi: Giải ô chữ và tìm ra từ hàng dọc
- Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I vào bảng:
- Cùng chơi: "giải ô chữ"
- Những từ in đậm trong đoạn văn dưới đây được dùng để chỉ ai? Việc dùng nhiều từ ngữ thay thế cho nhau như vậy có tác dụng gì?
- Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu? Viết các sự việc (được nêu trong ngoặc) vào ô trống trong phiếu sau cho đúng với trình tự của hội thi: (a. vừa nấu cơm vừa di chuyển; b. chấm thi; c. leo cột lấy lửa, chuẩn bị vật dụng)
- Chọn r, d hoặc gi phù hợp với mỗi chỗ trống trong câu chuyện sau: "Giữa cơn hoạn nạn"
- Viết tiếp một số lời đối thoại để chuyển một trong hai phần nói trên thành màn kịch theo gợi ý sau
- Hỏi người thân về những người phụ nữ anh hùng trong sự nghiệp chống giặc ngoại xâm của nước ta.
- Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay dổi quan niệm về “con gái’’ không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó? Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì?
- Chơi "Ai nhanh, ai đúng", các nhóm thi đặt câu có sử dụng dấu phẩy với mỗi tác dụng sau:
- Giải bài 29B: Con gái kém gì con trai?
- Giải bài 30A: Nữ tính và nam tính