Tìm các từ dùng để nối các vế câu trong mồi câu ghép dưới đây. Viết kết quả ra bảng nhóm.
C. Hoạt động ứng dụng
1. Tìm các từ dùng để nối các vế câu trong mồi câu ghép dưới đây. Viết kết quả ra bảng nhóm.
M: Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.
(Cặp từ dùng để nôi các vế câu: vừa - đã)
a. Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.
(THẠCH LAM)
b. Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy.
(NGUYỄN PHAN HÁCH)
c. Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ.
(TRẦN HOẢI DƯƠNG)
Bài làm:
a. Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.
b. Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy.
c. Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ.
Xem thêm bài viết khác
- Tìm câu ghép trong đoạn văn và viết vào bảng nhóm theo mẫu? Có thê tách mỗi vế trong câu ghép vừa tìm được thành một câu đơn không? Vì sao?
- Nêu cảm nhận, suy nghĩ của mình về hành động nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô? Cùng nói về ý nghĩa của câu chuyện.
- Lập bảng thống kê về ba kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? theo mẫu sau
- Nhớ viết "Cửa Sông" (4 khổ thơ cuối)
- Quan sát các bức tranh và đọc lời gợi ý dưới tranh, cùng đoán xem đó là bài thơ hoặc câu chuyện nào em đã học
- Tìm các câu ghép có trong 3 đoạn văn sau và ghi vào bảng nhóm theo mẫu:
- Phân tích tên mỗi cơ quan, đơn vị dưới đây thành các bộ phận cấu tạo ứng với các ô trong bảng:
- Mỗi em đặt hai câu về một đồ vật mà em thích, trong đó câu thứ hai có chứa từ ngữ thay thế cho từ ngừ chí đồ vật ở câu thứ nhất.
- Giải bài 32B: Ước mơ của em
- Cùng đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Mỗi từ ngữ được in đậm trong đoạn văn trên thay thế cho từ ngữ nào?
- Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì hay?
- Kể tên ba bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần vừa qua. Nêu dàn ý của một bài tập đọc nói trên.