Dựa vào đặc trưng cơ bản của truyền thuyết (bài 1), hãy giải thích vì sao truyện Sơn Tinh Thủy Tinh được gọi là truyền thuyết
10 lượt xem
2. Dựa vào đặc trưng cơ bản của truyền thuyết (bài 1), hãy giải thích vì sao truyện Sơn Tinh Thủy Tinh được gọi là truyền thuyết
Bài làm:
Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh được gọi là truyền thuyết vì
- Kể về một nhân vật và sự kiện lịch sử ( ở đây là kể về Sơn Tinh, Thủy Tinh, Hùng Hùng Vương thứ 18 )
- Sử dụng phép nghệ thuật phóng đại, có yếu tố hoang đường, kì ảo gắn liền với một sự kiên lịch sử và giải thích hiện tượng tự nhiên
Xem thêm bài viết khác
- Cho đề văn sau: Hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện mười năm sau em trở về thăm trường Tiểu học hoặc trường Trung học cơ sở của mình.
- Cho các từ ngữ sau: thuần Việt, tiếng Hán, dấu gạch nối, tiếng Ấn-Âu. Hãy điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp để hiểu đúng cách viết từ mượn trong tiếng Việt:
- Theo dõi phần 1 của văn bản để hoàn thành bảng. Theo dõi phần 2 của văn bản (từ "Một lần, có người đến gõ cửa" đến "xứng với lòng ta mong mỏi") tra lời các câu hỏi sau
- Tìm 2-3 tình huống thực tiễn trong cuộc sống mà em cần vận dụng phương thức tự sự để giải quyết tình huống đó
- Nêu một tình huống thể hiện cách ứng xử thông minh, khéo léo trong cuộc sống
- Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để nắm vững đặc điểm (về ý nghĩa và vị trí) của số từ
- Dựa vào bảng vừa hoàn thành ở mục a, đánh dấu X vào ô phù hợp để cho biết việc giải nghĩa các từ dưới đây được tiến hành theo cách nào( theo mẫu):
- Chỉ ra một số cách dùng từ mượn trong đời sống mà em cho là chưa phù hợp
- Xác định nạo thành nghĩa của từ tiếng tạo thành các từ Hán Việt sau đây và cho biết nghĩa của các từ Hán Việt này: Khán giả, thính giả, độc giảm tác giả, yếu điểm, yêu nhân ( có thể sử dụng từ điển)
- Trong tiếng việt, có một số từ chỉ bộ phận của cây cối được chuyển nghĩa để cấu tạo từ chỉ bộ phận cơ thể người. Hãy chỉ ra những trường hợp chuyển nghĩa đó.
- Bình luận với bạn về cách sử dụng những chỉ từ được in đậm trong những câu sau:
- Đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời đúng: Thế nào là nghĩa của từ?