Dùng một đồng hồ đo thời gian có độ chia nhỏ nhất 0,001 s để đo n lần thời gian rơi tự do của một vật bắt đầu từ điểm A (vA = 0) đến điểm B, kết quả cho trong bảng.
Dùng một đồng hồ đo thời gian có độ chia nhỏ nhất 0,001 s để đo n lần thời gian rơi tự do của một vật bắt đầu từ điểm A (vA = 0) đến điểm B, kết quả cho trong bảng.
n | t (s) |
1 | 0,398 |
2 | 0,399 |
3 | 0,408 |
4 | 0,410 |
5 | 0,406 |
6 | 0,405 |
7 | 0,402 |
Trung bình |
1. Hãy tính thời gian rơi trung bình, sai số ngẫu nhiên, sai số dụng cụ và sai số phép đo thời gian. Phép đo này là trực tiếp hay gián tiếp? Nếu chỉ đo 3 lần (n = 3) thì kết quả đo bằng bao nhiêu?
2. Dùng một thước milimet đo 5 lần khoảng cách giữa hai điểm A, B đều cho một giá trị như nhau bằng 798 mm. Tính sai số của phép đo này và kết quả đo.
3. Cho công thức tính vận tốc tại B:
v = (2s)/t và gia tốc rơi tự do g = (2s)/t2.
Dựa vào kết quả đo ở trên và các quy tắc tính sai số đại lượng đo gián tiếp, hãy tính v, g,
Bài làm:
1. Áp dụng công thức tính trung bình, thời gian rơi trung bình được điền vào bảng.
n | t (s) | Sai số tuyệt đối của từng phép đo |
1 | 0,398 | 0,006 |
2 | 0,399 | 0,005 |
3 | 0,408 | 0,004 |
4 | 0,410 | 0,006 |
5 | 0,406 | 0,002 |
6 | 0,405 | 0,001 |
7 | 0,402 | 0,002 |
Trung bình | 0,404 | 0,004 |
Sai số dụng cụ:
Sai số tuyệt đối của phép đo:
Kế quả đo: t = 0,404
Phép đo này là phép đo trực tiếp.
Nếu n = 3, thì kết quả đo là: 0,402 (giá trị trung bình của ba số đầu tiên trong bảng kết quả).
2. Sai số của phép đo này chỉ gồm có sai số dụng cụ:
Kết quả đo: s = (798
3. Vận tốc trung là:
Sai số tỉ đối của quãng đường là:
Sai số tỉ đối của thời gian là:
Sai số tỉ đối của vận tốc là:
Sai số của vận tốc là:
Kết quả: v = 4,0
Tương tự đối với gia tốc trọng trường:
Gia tốc trung là:
Sai số tỉ đối của gia tốc là:
Sai số của vận tốc là:
Kết quả: v = 9,78
Xem thêm bài viết khác
- Tính thời gian tối thiểu để thực hiện công việc đó
- Khi nào động lượng biến thiên?
- Giải câu 7 bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn sgk vật lí 10 trang 192
- Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng
- Giải câu 4 bài 34: Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình sgk vật lí 10 trang 187
- Nêu những đặc điểm của cặp “lực và phản lực” trong tương tác giữa hai vật.
- Giải câu 9 bài 37: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng sgk vật lí 10 trang 203
- Hãy quan sát xem mặt bản nào bị dính ước nước? Mặt bản nào không bị dính ướt nước? sgk vật lí 10 trang 200
- Giải bài 11 vật lí 10: Lực hấp dẫn – Định luật vạn vật hấp dẫn
- Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định (hay quy tắc momen lực).
- Hãy chỉ ra cặp “lực và phản lực” trong các tình huống sau:
- Giải câu 7 bài 39: Độ ẩm của không khí sgk vật lí 10 trang