Ghi tên các tác phẩm trung đại đã học trong chương trình Ngữ văn THCS vào vở theo mẫu dưới đây:
c) Ghi tên các tác phẩm trung đại đã học trong chương trình Ngữ văn THCS vào vở theo mẫu dưới đây:
Tác phẩm | Thể loại |
Bài làm:
Tác phẩm | Thể loại |
Con hổ có nghĩa | Truyện ngắn |
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng | Truyện ngắn |
Sông núi nước Nam | Thơ thất ngôn tứ tuyệt |
Phò giá về kinh | Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt |
Thiên Trường vãn vọng | Thơ thất ngôn tứ tuyệt |
Côn Sơn Ca | Thơ lục bát |
Chiếu dời đô | Chiếu |
Hịch tướng sĩ | Hịch |
Bình Ngô đại cáo | Cáo |
Bàn luận về phép học | Tấu |
Chuyện người con gái Nam Xương | Truyện ngắn |
Chuyện cũ trong phủ chú Trịnh | Tùy bút |
Hoàng Lê nhất thống chí | Tiểu thuyết |
Sau phút chia li | Thơ song thất lục bát |
Bánh trôi nước | Thơ tứ tuyệt |
Qua Đèo Ngang | Thơ thất ngôn bát cú |
Bạn đến chơi nhà | Thơ thất ngôn bát cú |
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác | Thơ thất ngôn bát cú |
Đập đá ở Côn Lôn | Thơ thất ngôn bát cú |
Muốn làm thằng Cuội | Thơ thất ngôn bát cú |
Hai chữ nước nhà | Song thất lục bát |
Chị em Thúy Kiều | Truyện thơ |
Cảnh ngày xuân | Truyện thơ |
Kiều ở lầu Ngưng Bích | Truyện thơ |
Mã Giám Sinh mua Kiều | Truyện thơ |
Thúy Kiều báo ân báo oán | Truyện thơ |
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga | Truyện thơ |
Lục Vân Tiên gặp nạn | Truyện thơ |
Xem thêm bài viết khác
- Hình ảnh con người hiện lên trong dáng vẻ như thế nào? Em có nhận xét gì về hình ảnh con người trong bức tranh mùa xuân ấy?
- Hai câu thơ: “Con dù lớn vẫn là con của mẹ/ Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con” cho em cảm nhận và suy nghĩ gì về tình mẫu tử trong cuộc sống?
- Nếu gặp nhân vật có hoành cảnh tương tự như Xi mông, em sẽ nghĩ gì và làm gì? Trình bày trong một đoạn văn 7 – 10 câu.
- Lấy bài thơ Qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan để minh hoạ các quy tắc về niêm luật của thơ Thất ngôn bát cú đường luật (vần, thanh bằng trắc trong từng câu; đối, niêm giữa các câu).
- Tình cảm của con chó Bấc đối với chủ biểu hiện qua những khía cạnh khác nhau ra sao?
- Hãy tưởng tượng và viết tiếp đoạn kết của đoạn trích Bố của Xi – mông theo suy nghĩ của em.
- Soạn văn 9 VNEN bài 20: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
- Đọc đoạn 2 của bài thơ và cho biết hình tượng con cò trong đoạn thơ này biến đổi như thế nào so với đoạn 1. Ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cò trong đoạn thơ là gì?
- Vị trí và độ dài phần Rô-bin-xơn kể về diện mạo của chàng có gì đáng chú ý so với các phần khác? Thử giải thích vì sao lại như vậy nếu xem xét từ góc độ nhân vật xưng "tôi", tự kể chuyện mình.
- Bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) có thể bàn về chủ đề, nhân vật, cốt truyện, nghệ thuật của truyện. Em hãy viết tiếp ...
- Hãy kể thêm một số trường hợp cụ thể cần gửi thư (điện) chúc mừng hoặc thư (điện) thăm hỏi.
- Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)