Hãy tưởng tượng và viết tiếp đoạn kết của đoạn trích Bố của Xi – mông theo suy nghĩ của em.
D. Hoạt động vận dụng
1. Hãy tưởng tượng và viết tiếp đoạn kết của đoạn trích Bố của Xi – mông theo suy nghĩ của em.
Bài làm:
Một tháng sau đó, lễ cưới của mẹ và bác Philip chính thức được cử hành. Chị Blăng - sốt đã trở thành vợ hợp pháp và chính của một người chồng tử tế, đứng đắn là anh thợ rèn phi - líp, và Xi-mông cũng chính trở thành con của một người cha tốt bụng. Chắc hẳn, Xi-mông nằm mơ cũng không thể tưởng tượng ra cảnh một gia đình hạnh phúc, quây quầy bên nhau lễ Giáng sinh. Bác Philip chính là ông già Noel đời thực, người đã mang đến những điều kỳ diệu cho cuộc đời Xi-mông và mẹ .
Xi-mông rất thích được ngồi trên đôi vai rắc chắc của bác Philip vào mỗi buổi chiều dọc bên bờ sông. Xi-mông muốn ôm ba và thì thầm rằng: “Bố à, bố là bố của con”.
Xem thêm bài viết khác
- Đọc các đoạn trích sau đây (trích từ truyện ngắn Làng của Kim Lân) và cho biết những câu in đậm có phải là câu chứa hàm ý không? Vì sao?
- Soạn văn 9 VNEN bài 18: Bàn về đọc sách
- Điền từ ngữ địa phương trong các đoạn trích trên và từ ngữ toàn dân tương ứng vào bảng sau:
- Qua truyện Bến quê, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
- Tình cảm của con chó Bấc đối với chủ biểu hiện qua những khía cạnh khác nhau ra sao? Soạn văn 9 vnen bài 31 tập 2
- Em hãy nêu những dấu hiệu của sự chuyển mùa hoặc những đặc điểm nổi bật của một mùa trong năm.
- Nêu những biểu hiện của tư tưởng nhân đạo trong một tác phẩm tiêu biểu của văn học trung đại và một số tác phẩm văn học hiện đại:
- Đọc kĩ hai khổ 4, 5 và cho biết:
- Vị trí và độ dài phần Rô-bin-xơn kể về diện mạo của chàng có gì đáng chú ý so với các phần khác? Thử giải thích vì sao lại như vậy nếu xem xét từ góc độ nhân vật xưng "tôi", tự kể chuyện mình.
- Kiểu văn bản tự sự và thể loại văn học tự sự khác nhau như thế nào? Tính nghệ thuật trong tác phẩm văn học tự sự thể hiện ở những điểm nào?
- Các phần, các ý trong bài văn cần được sắp xếp và liên kết với nhau như thế nào?
- Hãy biến đổi các câu sau đây thành câu bị động.