Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Thánh Gióng
106 lượt xem
Câu 3: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong bài Thánh Gióng
Bài làm:
1. Giá trị nội dung
- Truyện kể về công lao đánh đuổi giặc ngoại xâm của người anh hùng Thánh Gióng đồng thời là sự thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống giặc ngoại xâm.
2. Giá trị nghệ thuật
- Chi tiết tưởng tượng kì ảo, khéo kết hợp huyền thoại và thực tế (cốt lõi sự thực lịch sử với những yếu tố hoang đường):
- Đặt chân lên vết chân trên mặt đất thì có thai
- Mang thai 12 tháng mới sinh
- Đứa trẻ lên 3 tuổi không biết nói, biết cười, biết đi nhưng lại tự nhiên nói và hành động được như người bình thường
- Trẻ con lớn lên nhanh như thổi, trong chốc lát thành người trưởng thành
- Biến ngựa sắt thành ngựa sống
- Sức khỏe phi thường, một mình nhổ cả bụi tre, chống cả đội quân
- Cưỡi ngựa bay về trời...
- Lối kể chuyện dân gian:
- Lối kể chuyện theo trình tự thời gian
- Cốt truyện xoay quanh một nhân vật chính là Thánh Gióng - sinh ra với những đặc điểm khác thường, có sức mạnh tài năng phi thường, trổ tài để cứu nguy cho nhân dân, đất nước, sau khi hoàn thành sứ mệnh của mình thì trở về trời.
Xem thêm bài viết khác
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Cây bút thần
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Mẹ hiền dạy con
- Hãy phát biểu cảm nghĩ về nhân vật Thạch Sanh
- Nhận xét nghệ thuật miêu tả các loài chim
- Hãy nêu ý nghĩa của truyện Em bé thông minh?
- Sự mưu trí thông minh của em bé được thử thách qua mấy lần? Lần sau có khó hơn lần trước không? Vì sao?
- Đặt dấu câu vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn sau
- Soạn văn 6 ngắn nhất bài: Thạch Sanh
- Lập bảng thống kê một số hoặc toàn bộ những yếu tố lặp có trong bài
- Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh gồm mấy đoạn? Mỗi đoạn thể hiện nội dung gì? Truyện được gắn với thời đại nào trong lịch sử Việt Nam?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Vượt thác
- Em hiểu như thế nào về tính khoe của? Anh đi tìm lợn khoe của trong tình huống như thế nào? Lẽ ra, anh phải hỏi người ta ra sao?