-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Vượt thác
Phần tham khảo, mở rộng
Câu 1: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Vượt thác của Võ Quảng
Bài làm:
1. Giá trị nội dung
Từ hành trình vượt thác gian nan, tác giã đã khắc họa rabức tranh thiên nhiên nơi vùng sông nước rộng lớn, hùng vĩ, bao la, bát ngát. Nhưng rồi dưới ngòi bút của tác giả, hình ảnh con người nổi bật trong khung cảnh sông nước khắc nghiệt từ đó a ngợi sức mạnh và vẻ đẹp phóng khoáng, khỏe mạnh, dũng cảm, thông minh, lại vô cùng khiêm nhường của con người, nổi bật ở đây là hình ảnh nhân vật dượng Hương Thư. Qua đó, tác giả bày tỏ sự trân trọng, ngợi ca tính cách, phẩm chất của con người lao động Việt Nam nói chung.
2. Giá trị nghệ thuật
- Nghệ thuật miêu tả kết hợp với các biện pháp so sánh, nhân hóa, cách thay đổi điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt thác rất tự nhiên, sinh động, trí tưởng tượng phong phú,….
- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa việc miêu tả cảnh vật và hành động của con người.
Cập nhật: 08/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Câu chuyện đã được kết thúc như thế nào? Ý nghĩa của cách kết thúc đó
- Văn mẫu các đề bài viết số 6 lớp 6: Văn tả người
- Soạn bài: Lợn cưới, áo mới
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Buổi học cuối cùng
- Theo em, các chi tiết sau đây trong truyện Thánh Gióng có ý nghĩa như thế nào?
- Truyện được kể theo lời của nhân vật nào, thuộc nhôn ngữ thứ mấy? Truyện còn có những nhân vật nào nữa và trong số đó ai gây cho em ấn tượng nổi bật nhất?
- Soạn bài: Thầy bói xem voi
- Hãy cho biết phép nhân hóa trong mỗi đoạn trích dưới đây được tạo ra bằng cách nào và tác dụng của nó như thế nào
- Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Nêu nội dung, ý nghĩa của mỗi đoạn
- Soạn bài: Cô tô
- Bài văn nêu lên một chân lí phổ biến và sâu sắc về lòng yêu nước. Em hãy tìm trong bài câu văn thâu tóm chân lí ấy
- Viết một đoạn văn khoảng mười dòng miêu tả lại chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm